Luận Văn Phân tích và tổng hợp phát triển kinh tế xã hội theo kịp với xu hướng CNH- HĐH và hội nhập nền kinh

Thảo luận trong 'Chưa Phân Loại' bắt đầu bởi Lan Chip, 4/9/11.

  1. Lan Chip

    Lan Chip New Member

    Bài viết:
    1,976
    Được thích:
    1
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    Lời mở đầu
    Bước vào những năm đầu thập kỉ 90 của thế kỉ XX, tình hình kinh tế – xã hội nước ta rất khó khăn. Đất nước vẫn còn chưa thóat khỏi cuộc khủng hoảng kinh tế – xã hội; tình hình lao động việc làm trở thành vấn đề xã hội găy gắt và bức xúc, là mối quan tâm lớn của Đảng và Nhà nước, của toàn xã hội và mọi người dân. Lao động việc làm là một trong những nhiệm vụ trọng yếu của Đảng và Nhà nước. Nghị quyết đại hội lần thứ IX của Đảng đã xác định phải đẩy mạnh chuyển dịch cơ cấu kinh tế, cơ cấu lao động theo hướng tăng tỉ trọng công ngiệp và dịch vụ tăng nhanh hàm lượng công nghệ trong sản phẩm
    Trước yêu cầu của giai đoạn CNH-HĐH đất nước, việc hình thành, phát triển thị trường việc làm và ổn định, phát triển thị trường lao động là nhiệm vụ quan trọng. Kết hợp tăng trưởng việc làm với không ngừng nâng chất lượng lao động việc làm .Để giải quyết vấn đề việc làm và hoàn thiện thị trường lao động, Đảng và Nhà nước đã ban hành các nghị quyết, văn kiện (nó không chỉ dừg lại ở nhận thức mà được cụ thể hóa bằng Pháp luật) nhằm hoàn thiiện, phát triển thị trường việc làm và thị trường lao động ở nước ta, tạo việc làm cho lực lượng lao động dồi dào. giảm tỉ lệ thất nghiệp, phát triển kinhtế xã hội theokịp với xu hướng CNH- HĐH và hội nhập nền kinh tế thế giới.
    Do khả năng phân tích và tổng hợp còn chưa tốt nên bài viết của em còn thiếu sót , em mong thầy hướng dẫn, sửa chữa cho bài viết của em được hoàn chỉnh. Em xin chân thành cảm ơn.
    Mục lục
    Lời mở đầu
    Chương I
    I. việc làm 2
    1. Những khái niệm về việc làm 2
    2.Hàng hóa việc làm 2
    3.Phân loại việc làm 3
    4.Tiêu chuẩn đánh giá việc làm 3
    II. Thị trường việc làm. 3
    1. Khái niệm về thị trường việc làm 3
    2. Các yếu tố của TTVL và nhân tố tác động 4
    3. Vai trò của TTVL 4
    III. Thị trường lao động 5
    1. Khái niệm TTLĐ 5
    2. Các yếu tố của TTLĐ và nhân tố tác động 5
    3. Những đặc trưng chủ yếu của TTLĐ 7
    4. Các dạng TTLĐ 8
    IV. Mối quan hệ giữa TTVL và TTLĐ. 9
    1. TTVL và TTLĐ không tương tác lẫn nhau 9
    2. TTVL và TTLĐ tương đối đồng nhất 10
    3. TTVL và TTLĐ đã có sự tương tac nhưng chưa chặt chẽ 10
    ChươngII. Thị trường lao động và thị trường việc làm
    ở Việt Nam 12
    I. Thực trạng TTVL ở Việt Nam 12
    II. Quá trình hình thành TTLĐ ở Việt Nam 15
    1.Trước năm 1986 16
    2. Từ năm 1986 đến năm 1993 16
    3. Từ năm 1993 đén nay 17
    III. Thực trạng TTLĐ ở Việt Nam 18
    1. Những bước phát triển 18
    2. Những mặt hạn chế 21
    IV Mối quan hệ giữa TTVL và TTLD ở Viêt Nam 23
    V. Nguyên nhân của thực trạng trên 24
    Chương III. Những giải pháp khắc phục về TTVL và TTLĐ ở Việt Nam 27
    I. Mục tiêu kế hoạch 5 năm 2006- 2010 27
    II. Các giải pháp chủ yếu 28
    Kết luận
    danh mục tài liệu tham khảo
    [charge=150]http://up.4share.vn/f/5e6f676d6e6a6767/DA240.doc.file[/charge]
     
Đang tải...