Luận Văn Phân tích và tìm ra ý nghĩa của việc vận dụng nguyên tắc Tập trung dân chủ trong hoạt động quản lí n

Thảo luận trong 'Luật Học' bắt đầu bởi taitailieu_17, 11/3/12.

  1. webtailieu.org_17

    Bài viết:
    93
    Được thích:
    0
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu

    MỤC LỤC:

    Mục lục
    I.Lời mở đầu
    II.Nội dung
    1.Nguyên tắc tập trung dân chủ
    2. Bản chất vị trí của nguyên tắc tập trung dân chủ trong quản lí nhà nước xã hội chủ nghĩa
    3. Nguyên tắc tập trung dân chủ trong quản lí hành chính nhà nướ
    3.1.Sự phụ thuộc của cơ quan hành chính nhà nước vào cơ quan quyền lực nhà nước
    3.2. Sự phục tùng của cấp dưới đối với cấp trên, địa phương đối với trưng ương.6
    3.3.Việc phân cấp quản lí
    3.4.Hướng về cơ sở
    3.5.Sự phụ thuộc hai chiều của cơ quan hành chính nhà nước
    4. Ý nghĩa của nguyên tắc tập trung dân chủ trong quản lí hành chính ở Việt Nam hiện nay
    4.1. Thể hiện bản chất nhà nước, bản chất giai cấp
    4.2. Phản ánh qui luật khách quan của hoạt động quản lí
    4.3. Đảm bảo cho việc quản lí có hiệu quả cao nhất
    4.4. Đảm bảo quyền làm chủ đất nước của nhân dân có cơ sở để thực hiện
    III.Kết bài
    Danh mục tài liệu tham khảo



    I. LỜI MỞ ĐẦU:

    Hoạt động quản lí nhà nước nói chung và quản lí hành chính nhà nước xã hội chủ nghĩa nói riêng là hoạt động có mục đích nhằm bảo vệ nhà nước, giai cấp thống trị và quyền lợi của nhân dân, chính vì thế để đảm bảo hoạt động này được tiến hành một cách có hiệu quả, cần phải tuân theo những nguyên tắc nhất định. Đối với hệ thống nhà nước xã hội chủ nghĩa nói chung và đối với nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam nói riêng một nguyên tắc cơ bản không thể thiếu đó chính là nguyên tắc tập trung – dân chủ. Hiến pháp 1992 đã qui định rõ:
    “Quốc hội, hội đồng nhân dân và các cơ quan khác của Nhà nước đều tổ chức và hoạt động theo nguyên tắc tập trung dân chủ”. Nguyên tắc tập trung – dân chủ trong lí luận cũng như thực tiễn đã mang lại nhiều thành tựu lớn cho hoạt động quản lí nhà nước. Do đó việc phân tích và tìm ra ý nghĩa của việc vận dụng nguyên tắc này trong hoạt động quản lí là một việc làm hết sức cần thiết, trong nội dung bài luận này, em sẽ làm rõ luận điểm đã nêu trên.
    II. NỘI DUNG:
    1. Nguyên tắc tập trung dân chủ:
    Nguyên tắc tập trung dân chủ là một nguyên tắc đã được nhiều nhà nghiên cứu đề cập tới, mang tính chất tổng hợp thì hiện nay có ba quan điểm về nguyên tắc này.
    Loại ý kiến thứ nhất cho rằng nội dung của nguyên tắc này là sự kết hợp hai mặt tập trung và dân chủ trong tổ chức và hoạt động của các cơ quan Nhà nước. Theo bản chất nhà nước xã hội chủ nghĩa thì dân chủ là cái gốc, chính vì thế việc chỉ chú trọng yếu tố tập trung là trái với bản chất đó, dẫn tới sự lạm quyền lộng quyền, quan liêu, Tuy nhiên nếu chỉ ưu tiên dân chủ không thôi thì lại dẫn tới sự tùy tiện, dân chủ quá trớn làm giảm đi hiệu quả của hoạt động quản lí nhà nước
    Loại ý kiến thứ hai cho rằng nguyên tắc tập trung dân chủ là “sự” tập trung “một cách” dân chủ. Nguyên tắc này thể hiện sự tập trung trên cơ sở dân chủ chân chính, kết hợp sáng tạo với sự thực hiện, chấp hành nghiêm chỉnh và tinh thần trách nhiệm, ý thức kỷ luật cao. V.I. Lênin đã nhấn mạnh rằng, nguyên tắc tập trung dân chủ ở nghĩa chung nhất là: tập trung được hiểu ở nghĩa dân chủ thực sự.


    ******




    III. KẾT LUẬN:
    Trên đây là những tổng hợp phân tích của bản thân về nguyên tắc tập trung – dân chủ và việc vận dụng cũng như ý nghĩa của việc vận dụng nguyên tắc này trong quản lí hành chính nhà nước ở nước ta hiện nay. Việc áp dụng một cách đúng đắn nguyên tắc này khiến cho hoạt động quản lí hành chính có được hiệu quả cao nhất, góp phần xây dựng thống nhất hệ thống quản lí nhà nước và đảm bảo phát huy quyền làm chủ của nhân dân.


    DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO:

    1.Giáo trình Luật hành chính Việt Nam. Đại học Luật Hà Nội. Nxb Công an nhân dân. 2008.
    2.Nghị định của Chính phủ số 178/2007/NĐ-CP ngày 03/12/2007 quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức của bộ, cơ quan ngang bộ;
    3.Nghị định của Chính phủ số 30/2003/NĐ-CP ngày 1/4/2003 quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức của cơ quan thuộc Chính phủ;
    4.Quy chế dân chủ ở cơ sở. Trần Văn Sơn (sưu tầm và tuyển chọn). Nxb Lao động- Hà Nội. 2000
    5. Các qui định về Dân chủ ở cơ sở. Nxb Chính trị quốc gia. 2001
    6. [email protected]
    7.http://thuvienphapluat.vn/
    8. Giáo trình luật hành chính Việt Nam, Khoa luật, Đại học quốc gia Hà Nội. Nxb. Đại học quốc gia, Hà Nội, 2005;
    9. Phân cấp quản lí hành chính nhà nước - Lí luận và thực tiễn. Võ Kim Sơn. Nxb. Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2004;
    10. Nghị định của Chính phủ số 179/2007/NĐ-CP ngày 03/12/2007 ban hành Quy chế làm việc của Chính phủ;
    11.Nghị định của Chính phủ số 71/2003/NĐ-CP ngày 19/6/2003 về phân cấp quản lí hành chính, sự nghiệp nhà nước;
    12.***********
    13.V.I.Lenin toàn tập.
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...