Tiểu Luận Phân tích và lí giải về trật tự thứ bậc của các loại luật tồn tại trong không gian pháp lí của Liên

Thảo luận trong 'Luật Học' bắt đầu bởi Thúy Viết Bài, 5/12/13.

  1. Thúy Viết Bài

    Thành viên vàng

    Bài viết:
    198,891
    Được thích:
    167
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    BÀI TẬP HỌC KÌ
    Môn: Pháp Luật Liên Minh Châu Âu

    Đề bài:
    Phân tích và lí giải về trật tự thứ bậc của các loại luật tồn tại trong không gian pháp lí của Liên minh Châu Âu

    Mở đầu
    Liên minh Châu Âu là một tổ chức quốc tế khu vực thành công nhất trên thê giới, với mô hình liên kết của mình nó mang tính chất vừa là một tổ chức quốc tế, vừa là một nhà nước liên bang. Là một tổ chức quốc tế với thành viên là các quốc gia trong liên minh Châu Âu, là một quốc gia liên bang với bộ máy liên bang là các thiết chế của EU và các bang là các quốc gia thành viên đã chia sẻ chủ quyền của mình cho Liên minh. Chính sự liên kết đặc biệt này khiến cho không gian pháp lý của Liên minh Châu Âu tồn tại đa dạng các loại luật sau theo trật tự giá trị hiệu lực giảm dần: Luật gốc, Điều ước quốc tế mà EU là thành viên, Luật phái sinh, Án lệ, Điều ước quốc tế của các quốc gia thành viên, Luật của các quốc gia thành viên. Giá trị hiệu lực của các loại luật, đặc biệt là giá trị tối cao được xác định dựa trên sự cần thiết đảm bảo tính hiệu quả của pháp luật cộng đồng, dựa trên mục đích, mục tiêu chung và tinh thần của các hiệp ước. Theo trật tự thứ bậc này thì luật gốc là luật tối cao có giá trị hiệu lực cao nhất, cao hơn cả các điều ước quốc tế mà EU là thành viên. Và pháp luật của quốc gia thành viên có giá trị pháp lý sau cùng.
    1. Giá trị tối cao của Luật gốc.
    2. Các Điều ước quốc tế mà EU là thành viên có giá trị hiệu lực cao hơn Luật phái sinh và Án lệ.
    3. Luật quốc gia – Loại luật có giá trị hiệu lực thấp nhất trong không gian pháp lý Liên minh Châu Âu.
    Tài liệu tham khảo
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...