Thạc Sĩ Phân tích và đề xuất chiến lược phát triển của Công ty cổ phần tư vấn thiết kế xây dựng Toàn Phương

Thảo luận trong 'THẠC SĨ - TIẾN SĨ' bắt đầu bởi Phí Lan Dương, 26/11/13.

  1. Phí Lan Dương

    Phí Lan Dương New Member
    Thành viên vàng

    Bài viết:
    18,524
    Được thích:
    18
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    Đồ án tốt nghiệp cao học năm 2011
    Đề tài: Phân tích và đề xuất chiến lược phát triển của Công ty cổ phần tư vấn thiết kế xây dựng Toàn Phương đến năm 2015

    MỤC LỤC
    PHIẾU NHẬN XÉT 5
    LỜI CẢM ƠN 6
    LỜI CAM KẾT .7
    BẢNG VIẾT TẮT .8
    CHƯƠNG 1: PHẦN GIỚI THIỆU .9
    1.1 Lý do chọn đềtài và mục đích nghiên cứu 9
    1.2 Mục tiêu và phạm vi nghiên cứu của đềtài .9
    1.3 Kết quảnghiên cứu 10
    1.4 Giới hạn nghiên cứu 10
    1.4 Kết cấu của đồán 10
    CHƯƠNG 2: TỔNG QUAN LÝ THUYẾT 12
    2.1 Tổng quát vềchiến lược 12
    2.1.1 Định nghĩa 12
    2.1.2 Vai trò của chiến lược kinh doanh 12
    2.1.3 khái niệm quản trịchiến lược .12
    2.2 Mô hình Delta .12
    2.3 Mô hình bản đồchiến lược .15
    2.4 Cơcấu năm thếlực cạnh tranh của Michael Porter 16
    CHƯƠNG 3: PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .17
    3.1 Thu thập tài liệu sơcấp .17
    3.2 Sửdụng phương pháp phỏng vấn .18
    3.3 Sửdụng phương pháp quan sát 18
    3.4 Phương pháp nghiên cứu - tài liệu thứcấp .18
    3.5 Phương pháp đối chiếu, so sánh .18
    CHƯƠNG 4: PHÂN TÍCH HIỆN TRẠNG CHIẾN LƯỢC CỦA CÔNG TY TOÀN
    PHƯƠNG .20
    4.1 Giới thiệu vềCông ty Toàn Phương 20
    4.2 Sứmệnh, mục tiêu của Công ty Toàn Phương .21
    4.2.1 Sứmệnh .21
    4.2.2 Mục tiêu .21
    4.3 Tình hình hoạt động kinh doanh của Công ty Toàn Phương 21
    4.3.1. Quy mô hoạt động của Công ty Toàn Phương .21
    4.3.2 Kết quảvềtài chính .21
    4.4 Phân tích chiến lược của công ty theo mô hình Delta (DPM) 22
    4.4.1 Sản phẩm 22
    4.4.2 Khách hàng 22
    4.4.3 Cố định hệthống 22
    4.5 Phân tích chiến lược của công ty theo bản đồchiến lược (SM) .23
    4.6 Chiến lược của công ty theo chiến lược cạnh tranh của Michael Porter 24
    4.6.1 Khách hàng 24
    4.6.2 Nhà cung cấp .25
    4.6.3 Đối thủcạnh tranh .25
    4.6.4 Chuỗi giá trịcủa công ty .26
    CHƯƠNG 5: ĐÁNH GIÁ CÁC CHIẾN LƯỢC HIỆN TẠI CỦA CÔNG TY TOÀN
    PHƯƠNG 28
    5.1 Kết quảcủa quá trình thực thi chiến lược so với sứmạng đặt ra của Công ty
    Toàn
    Phương 28
    5.1.1 Những mặt đạt được 28
    5.1.2 Những mặt còn tồn tại .28
    5.1.3 Xác định lợi thếcạnh tranh, tiềm lực thành công, phân tích SWOT 28
    5.1.3.1 Các lợi thếcạnh tranh 28
    5.1.3.2 Các tiềm lực dẫn đến thành công .29
    5.1.3.3 Phân tích SWOT 30
    5.2 Phân tích tính hiệu quảcủa công ty .32
    5.2.1 Phân tích ma trận các yếu tốbên trong (IEF) .32
    5.2.2 Phân tích ma trận các yếu tốbên ngoài (EFE) .33
    5.3 Các khó khăn trong quá trình gắn kết chiến lược của công ty Toàn phương với
    trường cạnh tranh trong ngành .33
    5.3.1 Về đối thủcạnh tranh 33
    5.3.2 Vềkhách hàng .33
    5.3.3 Vềnhà cung cấp 33
    5.3.4 Về đối thủcạnh tranh tiềm ẩn .34
    5.3.5 Vềsản phẩm thay thế .34
    5.4 Những vấn đềkhó khăn nảy sinh 34
    5.4.1 Khó khăn vềtài chính 34
    5.4.2 Khó khăn vềtổchức bộmáy .35
    5.4.3 Khó khăn vềkhác biệt văn hóa 35
    5.4.4 Khó khăn vềcon người 35
    CHƯƠNG 6: ĐỀXUẤT GIẢI PHÁP XÂY DỰNG CHIẾN LƯỢC KINH DOANH
    CHO CÔNG TY TOÀN PHƯƠNG 36
    6.1 Hoàn thiện sứmệnh, mục tiêu, tầm nhìn của công ty Toàn Phương đến năm
    2015 36
    6.1.1 Sứmệnh của công ty .36
    6.1.2 Mục tiêu 36
    6.1.3 Tầm nhìn trong giai đoạn mới .37
    6.2 Đềxuất xây dựng chiến lược sản phẩm, dịch vụtối ưu .37
    6.3 Đềxuất xây dựng giải pháp khách hàng toàn diện .37
    6.4 Hoàn thiện hệthống cấu trúc 38
    6.4.1 Nâng cao hơn nữa chiến lược nguồn nhân lực 38
    6.4.2 Cải tổhệthống cấu trúc tài chính 39
    6.4.3 Hiện đại hóa công nghệ, quy trình quản lý 39
    CHƯƠNG 7: KẾT LUẬN .40
    Tài liệu tham khảo .42
    PHỤLỤC 1 .43
    PHỤLỤC 2 .44
    PHỤLỤC 3 .45
    PHỤLỤC 4 .46
    PHỤLỤC 6 47-48
    PHỤLỤC 7 .50
    PHỤLỤC 8 .51

    CHƯƠNG 1
    PHẦN GIỚI THIỆU
    1.1 Lý do chọn đềtài và mục đích nghiên cứu
    Việt Nam được xem là quốc gia có nền kinh tếnăng động, có tốc độphát triển cao
    trong nhiều năm gần đây. Chính sách khuyến khích đầu tưcủa Việt Nam đã thực sự
    mang lại hiệu quảthiết thực. Các doanh nghiệp tại Việt Nam đang sản xuất kinh doanh có
    lãi. Cùng với quá trình phát triển kinh tế, tốc độ đô thịhóa ởViệt Nam diễn ra mạnh mẽ.
    Để đáp ứng nhu cầu xây dựng, các công ty được thành lập nhiều và cạnh tranh gay
    gắt. Chiến lược kinh doanh rất quan trọng, vì là kim chỉnam hướng dẫn toàn bộhoạt
    động của công ty theo những mục tiêu lâu dài và quyết định sựthành công hay thất bại
    trên thịtrường.
    Công ty cổphần tưvấn thiết kếxây dựng Toàn Phương cần có chiến lược phù hợp
    nhằm sản xuất kinh doanh tốt hơn trong tương lai. Là người có quá trình gắn bó với công
    ty, tôi chọn đềtài: “Phân tích và đềxuất chiến lược phát triển của Công ty cổphần tưvấn
    thiết kếxây dựng Toàn Phương đến năm 2015” cho đồán MBA.
    Mục đích nghiên cứu của đềtài là hệthống các kiến thức lý luận cơbản vềphân
    tích và hoạch định chiến lược kinh doanh từ đó làm cơsởxây dựng chiến lược kinh
    doanh cho Công ty một cách phù hợp.
    1.2 Mục tiêu và phạm vi nghiên cứu của đềtài
    - Mục tiêu của đềtài
    +Phân tích tác động của môi trường kinh doanh đến hoạt động kinh doanh tại
    Công ty cổphần tưvấn thiết kếxây dựng Toàn Phương.
    + Nhận thức rõ những cơhội và thách thách thức, những điểm mạnh và điểm yếu
    của Công ty cổphần tưvấn thiết kếxây dựng Toàn Phương.
    + Trên cơsởnhững thông tin thu được, thông qua hệthống các ma trận chiến lược
    khác nhau đểtìm ra chiến lược khảthi nhất nhằm nâng cao hiệu quảáp dụng chiến lược
    cho công ty trong thời gian tới.
    - Phạm vi nghiên cứu của đềtài
    Đềtài được nghiên cứu trong phạm vi một doanh nghiệp. Cụthểlà nghiên cứu
    dựa trên cơsởsốliệu liên quan đến chiến lược kinh doanh của Công ty cổphần tưvấn
    thiết kếxây dựng Toàn Phương. Thông qua phân tích các yêu tốmôi trường mà công ty
    đối mặt, rút ra kết luận vềhiệu quảcủa chiến lược và các giải pháp khảthi cho việc nâng
    cao hiệu quảtrong thời gian tới. Do đó, các kết quảliên quan đến giải pháp được đưa ra
    trong đềtài này chỉáp dụng cho Công ty cổphần tưvấn thiết kếxây dựng Toàn Phương.
    1.3 Kết quảnghiên cứu
    Với một sốchiến lược công ty đã thực thi và định hướng chiến lược tương lai
    được phân tích và bàn luận giúp công ty có cái nhìn tổng quát vềhoạt động kinh doanh
    của mình, thấy được những điểm mạnh, những điểm yếu của chính bản thân công ty cũng
    nhưthuận lợi và khó khăn của yếu tốmôi trường bên ngoài tác động. Từ đó, có thểphát
    huy ưu điểm và hạn chếnhững khuyết điểm tồn tại đểtận dụng tối đa nguồn lực, khai
    thác hết tiềm năng tạo được một vịthếtrên thương trường trong tương lai với những sản
    phẩm độc đáo và khác biệt.
    1.4 Giới hạn nghiên cứu:
    Đềtài chỉtập trung vào các giải pháp nâng cao hiệu quảhoạt động của Công
    ty cổphần tưvấn thiết kếxây dựng Toàn Phương đến năm 2015, từ đó rút ra
    những kinh nghiệm nhằm bổsung vào những chiến lược phát triển kinh doanh trong
    tương lai của Công ty.
    Đềtài được hoàn thiện chủyếu từcác thông tin thực tếcủa Công ty cổphần
    tưvấn thiết kếxây dựng Toàn Phươn g và các tài liệu tham khảo, nhưng do
    thời gian nghiên cứu chỉtrong khoảng hơn 1 tháng, chính vì vậy đềtài chưa có thể đi
    sâu vào lĩnh vực chuyên ngành đểcó thểphân tích cụthểvà đềxuất giải pháp thực hiện
    chiến lược chi tiết hơn. Nội dung còn mang tính khái quát, chủyếu là phân tích chiến
    lược hiện tại của công ty và đềra giải pháp hoàn thiện chiến lược cho công ty. Ngoài ra,
    trong quá trình thu thập sốliệu qua việc phỏng vấn các chuyên gia cũng gặp nhiều khó
    khăn, vì việc nhận định vềmôi trường tác động, các đối thủcạnh tranh trong bối cảnh
    nền kinh tếhiện nay khó có thểchính xác và cụthể được, những nhận định chỉmang tính
    chất tương đối. Do vậy, chắc chắn đềtài sẽkhông tránh khỏi những thiếu sót và hạn chế,
    kính mong quý Thầy Cô quan tâm, giúp đỡ, góp ý để Đềtài này được hoàn thiện hơn.
    1.5 Kết cấu của đồán
    Đồán tốt nghiệp gồm 7 chương:
    Chương 1 - Phần giới thiệu.
    Chương 2 - Tổng quan lý thuyết.
    Chương 3 - Phương pháp nghiên cứu.
    Chương 4 - Phân tích hiện trạng chiến lược của Công ty cổphần tưvấn thiết kế
    xây dựng Toàn Phương.
    Chương 5 - Đánh giá các chiến lược hiện tại của Công ty cổphần tưvấn thiết kế
    xây dựng Toàn Phương.
    Chương 6 - Đềxuất.
    Chương 7 - Kết luận.

    CHƯƠNG 2
    TỔNG QUAN LÝ THUYẾT
    2.1 Tổng quát vềchiến lược
    2.1.1. Định nghĩa
    Theo Mintzberg, thuật ngữchiến lược kinh doanh được dùng theo ba ý nghĩa
    phổbiến nhất: xác định các mục tiêu dài hạn cơbản của doanh nghiệp; đưa ra các
    chương trình hành động tổng quát; lựa chọn các phương án hành động, triển khai
    phân bốnguồn tài nguyên đểthực hiện mục tiêu đó.
    Từkhái niệm tổng quát ởphần trên, ta có thểhiểu chiến lược kinh doanh của
    một doanh nghiệp nhưsau: Chiến lược kinh doanh của một doanh nghiệp là kế
    hoạch tổng quát, toàn diện được thiết lập nhằm đảm bảo cho việc hoàn thành sứ
    mệnh và đạt được các mục tiêu của doanh nghiệp.
    2.1.2 Vai trò của chiến lược kinh doanh
    Định hướng cho doanh nghiệp có một phương hướng kinh doanh cụthể, có
    hiệu quả, làm kim chỉnam cho mọi hoạt động của doanh nghiệp.
    Giúp cho doanh nghiệp phát huy được lợi thếcạnh tranh, tăng cường thêm sức
    mạnh cho doanh nghiệp; phát triển thịphần, hạn chếbớt rủi ro, bất trắc đến mức
    thấp nhất; tạo điều kiện cho doanh nghiệp kinh doanh ổn định lâu dài và phát triển
    không ngừng.
    2.1.3. Khái niệm quản trịchiến lược
    Theo Alfred Chandler - giáo sư đại học Harvard, quản trịchiến lược là tiến
    trình xác định các mục tiêu cơbản dài hạn của doanh nghiệp, lựa chọn cách thức
    hoặc phương hướng hành động và phân bốtài nguyên thiết yếu đểthực hiện các
    mục tiêu đó.
    Theo John Pearce II và Richard B.Robinson, quản trịchiến lược là một hệ
    thống các quyết định và hành động đểhình thành và thực hiện các kếhoạch nhằm
    đạt được các mục tiêu của doanh nghiệp.
    2.2.Mô hình Delta (phụlục 1)
    Mô hình Delta (DPM) là một mô hình quản trịchiến lược. Tác giảcủa mô hình
    Delta là Arnoldo C.Hax & Dean L. Trọng tâm của mô hình Delta là sựcạnh tranh dựa

    NGUỒN TÀI LIỆU THAM KHẢO
    1. Tài liệu Quản tri chiến lược- Đại Học HELP, Malaysia;
    2. WilliamP. Anthony, K. Michele Kacmar, Pamela L. Perrewe, Human Resource
    Management, Fourth Edition;
    3. ANGRSITY Eng Sieng, Human Resource Management, HELP Unive
    4. Giáo sư. TSKH Nguyễn Duy Gia (2009) - Quản trịchiến lược Ngân hàng, NXB Đại
    học Quốc gia Thành phốHồChí Minh;
    5. Fred R.David (2000), Khái luận vềquản trịchiến lược, NXB Thống kê, TPHCM;
    6. Garry D.Smith (1998), Chiến lược và chính sách kinh doanh, NXB Thống kê TPHCM;
    7. Michael Hammer, James Champy (1996), Tái lập doanh nghiệp, VũTiến Phúc dịch,
    Nxb Trẻ, TP. HCM;
    8. PGS.TS. Đào Duy Huân (2007), Quản trịchiến lược, NXB Thống kê, TP.HCM;
    9. Đặng Công Hoàn (2004), Chiến lược cạnh tranh của các Ngân hàng theo Mô hình cạnh
    tranh của Michael Porter, Tạp chí NH số11/2004;
    10. Trần Đình Định (2004), Lựa chọn chiến lược kinh doanh của Ngân hàng Thương mại
    Việt Nam, Tạp chí Thịtrường tài chính tiền tệ01/01/2004;
    11. Nguyễn Hữu Lam, Đinh Thái Hoàng, Phạm Xuân Lan (2007), Quản trịchiến lược phát
    triển vịthếcạnh tranh, NXB Thống Kê, Hà Nội;
    12. Michael E. Porter (1996), Chiến lược cạnh tranh, NXB Khoa học và kỹthuật, Hà Nội
    13. Ngân hàng Nhà nước, Chiến lược phát triển dịch vụNgân hàng giai đoạn 2006-2010,
    số912/NHNN-CLPT;
    14. Ngân hàng thếgiới (2000), Dựbáo vềnền kinh tếViệt Nam đến 2010;
    15. Sốliệu Báo cáo của công ty Toàn phương ;
    16. Một sốtrang web:
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...