Thạc Sĩ Phân tích và đề xuất chiến lược kinh doanh cho công ty cổ phần someco sông đà

Thảo luận trong 'THẠC SĨ - TIẾN SĨ' bắt đầu bởi Phí Lan Dương, 26/11/13.

  1. Phí Lan Dương

    Phí Lan Dương New Member
    Thành viên vàng

    Bài viết:
    18,524
    Được thích:
    18
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    Đồ án tốt nghiệp cao học năm 2011
    Đề tài: PHÂN TÍCH VÀ ĐỀ XUẤT CHIẾN LƯỢC KINH DOANH CHO CÔNG TY CỔ PHẦN SOMECO SÔNG ĐÀ

    MỤC LỤC
    MỤC LỤC .4
    GIỚI THIỆU .6
    CHƯƠNG I: TỔNG QUAN LÝ THUYẾT 10
    I. Các khái niệm cơbản của Quản trịchiến lược .10
    II. Công cụsửdụng trong nghiên cứu 11
    III. Lưu ý khi sửdụng Delta Project và Bản đồchiến lược đểphân tích cho Công ty SOMECO 12
    CHƯƠNG II: PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 13
    I. Sơ đồnghiên cứu .13
    II. Cách thu thập sốliệu .13
    III. Phương pháp xửlý sốliệu 14
    IV. Cách phân tích và trình bày kết quả .14
    V. Khó khăn khi triển khai nghiên cứu 14
    CHƯƠNG III: TỔNG QUAN CHIẾN LƯỢC HIỆN TẠI CỦA CÔNG TY SOMECO .15
    I. Giới thiệu chung vềSOMECO .15
    II. Khảo sát chiến lược hiện tại của SOMECO bằng mô hình Delta project và Bản đồchiến lược 16
    CHƯƠNG IV: PHÂN TÍCH CHIẾN LƯỢC HIỆN TẠI CỦA CÔNG TY SOMECO .20
    I. Định hướng phân tích .20
    II. Nội dung phântích 20
    CHƯƠNG V: BÌNH LUẬN VÀ ĐÁNH GIÁ CHIẾN LƯỢC CỦA SOMECO .28
    1. Sứmệnh và quá trình thực thi chiến lược của SOMECO (2011-2015) .28
    2. Tính hiệu quảcủa chiến lược .28
    3. Chiến lược và môi trường cạnh tranh .29
    4. Vấn đề đặt ra .29
    CHƯƠNG VI: ĐỀXUẤT CHIẾN LƯỢC KINH DOANH CHO CÔNG TY SOMECO
    GIAI ĐOẠN 2011-2015 30
    I. Cơsở đềxuất chiến lược .30
    II. Xây dựng bản đồchiến lược cho Công ty SOMECO giai đoạn 2011-2015 30
    III. Kếhoạch hành động .33
    KẾT LUẬN .34
    DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 35
    PHỤLỤC 1 .36
    PHỤLỤC 2 .39

    TÓM TẮT
    Trong bối cảnh kinh tế đang phục hồi sau khủng hoảng, Việt Nam có chủtrương tập
    trung phát triển ngành công nghiệp còn hết sức non trẻcủa mình, trong đó các lĩnh vực về điện,
    cơkhí, năng lượng hiện có khá nhiều dựán quy hoạch. Bên cạnh đó trong giai đoạn 2011-2015
    các công trình tổng thầu, dựán của Tập đoàn Sông Đã và của các đơn vịthành viên sẽ được
    triển khai. Quan trọng hơn nữa đểcó thểtựmình phát triển và tồn tại trong môi trường ngành
    có sựcạnh tranh hết sức khốc liệt nhưlĩnh vực cơkhí xây dựng thì bất cứdoanh nghiệp cùng
    ngành nào cũng cần xây dựng được cho mình một bản kếhoạch chiến lược đầy đủ, hoàn thiện
    và có tính cập nhật cao.
    Nằm trong bối cảnh chung SOMECO đã lựa chọn mục tiêu hết sức rõ ràng trong chiến
    lược kinh doanh của mình là tối đa hóa lợi ích khách hàng, với tiêu chí “Hợp tác cùng phát
    triển, chung tay đón thành công” . Trên cơsợ định vịmục tiêu này SOMECO thiết lập một bản
    kếhoạch kinh doanh 2011-2015 với các chương trình hành động bám sát tận dụng tối đa cơhội
    chung trong ngành. Tuy rằng với tiềm lực tài chính so với một số đối thủcạnh tranh vẫn còn
    thua kém nhưng SOMECO có nỗlực gắn kết lợi ích chung đểthu hút vốn và nguồn đầu tư
    nhằm làm củng cốthêm các kếhoạch hoạt động cũng nhưtăng thêm tính khảthi cho mục tiêu
    đềra.
    Tôi thực hiện nghiên cứu đồán dựa trên kiến thức cơbản vềquản trịchiến lược đểtập
    hợp và phân tích nội lực của Công ty SOMECO. Sau đó chiếu theo khung lý thuyết của mô
    hình mới là Delta project và Bản đồchiến lược đểcó thểnhận thấy rằng chiến lược kinh doanh
    của SOMECO đã đi đúng mục tiêu đặt ra tuy nhiên vẫn còn thiếu nguồn tài chính để đáp ứng
    mục tiêu cạnh tranh công nghệ. Bên cạnh đó còn xét thấy SOMECO đã tận dụng được những
    cơhội trong ngành tạo ra đồng thời phát huy thếmạnh đang có đểtừng bước tiếp cận với mục
    tiêu đềra của kếhoạch. Tuy nhiên vẫn còn những thiếu sót vềmặt quản lý khách hàng, yếu tố
    môi trường công nghệvà yếu tốmôi trường quốc tếtrong hội nhập. Từ đó đưa ra những đề
    xuất đểhoàn thiện chiến lược cùng một kếhoạch hành động tương đối cụthểtheo từng giai
    đoạn.

    GIỚI THIỆU
    Lý do chọn đềtài
    Trong nền kinh tếthịtrường, đặc biệt trong giai đoạn khủng hoảng với các diễn biến
    phức tạp các công ty luôn cần có những kếhoạch hoàn hảo và phù hợp nhất với thực trạng
    cũng nhưmục tiêu của mình đểcó thể đảm bảo tồn tại và phát triển bền vững. Mặt khác với tốc
    độxây dựng và đô thịhóa nhanh cùng sựphát triển và gia tăng của lĩnh vực công nghệcao thì
    xây dựng và cơkhí có thể được coi là một lĩnh vực nhiều cạnh tranh. Đểcó thể đảm bảo cho
    việc vạch ra được một hướng đi đúng đắn nhất, khai thác được nội lực sẵn có và tận dụng được
    cơhội mà sựphát triển chung của xã hội đem lại thì bất cứdoanh nghiệp nào cũng cần tập
    trung xây dựng cho mình một lộtrình thống nhất. Qua nhiều lựa chọn và nghiên cứu tôi thấy
    rằng đểcó thểphân tích được chính xác và đồán sau khi thực hiện có hiệu quảnhất thì tôi đã
    chọn công ty Cổphần Someco Sông Đàbởi rằng tôi có khảnăng tập hợp được nguồn sốliệu
    đầy đủcũng nhưnhững thông tin tương đối chính xác.
    Đối tượng nghiên cứu
    Đềtài tập trung nghiên cứu và phân tích đánh giá vềchiến lược phát triển của Công ty
    Cổphần SOMECO Sông Đà. Bản phân tích và nghiên cứu này được dựa trên mô hình Delta
    Project và Bản đồchiến lược (Strategic map).
    Mục đích nghiên cứu
    Phân tích đánh giá chiến lược của Công ty trên cơsởsửdụng Mô hình Delta Project và
    Bản đồchiến lược cùng các phân tích về điểm mạnh điểm yếu và các lý thuyết vềMaketing,
    quản trịtài chính và quản trịnguồn nhân lực. Dựa trên kết quảphân tích đó nhận ra cơhội
    cũng nhưthách thức và các vấn đề đang tồn tại trong quá trình hoạt động từ đó đềxuất và hoàn
    thiện chiến lược phát triển toàn diện cho Công ty.
    Nhiệm vụnghiên cứu
    Việc nghiên cứu thực hiện thông qua các lý thuyết vềquản trịvà tài chính đểxây dựng
    chiến lược phát triển chung cho Công ty. Đặc biệt chú trọng áp dụng vào Công ty Mô hình
    Delta Project và Bản đồchiến lược. Bằng cách này tôi có thể đi sâu trong việc khảo sát thực
    trạng của việc thực hiện chiến lược.
    Nghiên cứu cần được thực hiện dưới góc độcủa nhà quản lý, tức là phải nắm bắt được
    nội lực Công ty đang có và những tác động khác của yếu tốngoại lực đang và sẽ ảnh hưởng
    đến chiến lược của Công ty nhưthếnào.
    Dựa vào hai công cụtrên là Delta Project và Bản đồchiến lược, bản đồán này sẽmiêu
    tảmột cách rõ rang nhất chiến lược trung hạn của Công ty từ2011 đến 2015.
    Cuối cùng trong bản đồán của mình tôi sẽcó những nhận định chung từgóc nhìn cá
    nhân và đềxuất những khuyến nghịcần thiết đểCông ty có thểthực hiện tốt nhất chiến lược
    định ra.
    Tình hình nghiên cứu
    Quản trịchiến lược được phát triển vào những năm đầu thập kỷ60 với nền tảng là sự
    phát triển nội tại. Khi đó tập trung nghiên cứu quá trình bên trong và vai trò quan trọng của nhà
    quản trịbằng cách tiếp cận các tình huống. Cơsởcủa các phân tích và luận điểm lúc bấy giờlà
    những yếu tốvềnăng lực khác biệt, trạng thái bên trong doanh nghiệp song song với các kỳ
    vọng bên ngoài từ đó đưa ra mối liên hệgiữa chiến lược và cấu trúc của doanh nghiệp. Các
    công cụ được sửdụng lúc đó là mô hình phân tích SWOT, ma trận BCG, mô hình McKinsey.
    SWOTlà công cụcực kỳhữu ích giúp chúng ta tìm hiểu vấn đềhoặc ra quyết định trong việc
    tổchức, quản lý cũng nhưtrong kinh doanh. Nói một cách hình ảnh, SWOT là khung lý thuyết
    mà dựa vào đó, chúng ta có thểxét duyệt lại các chiến lược, xác định vịthếcũng nhưhướng đi
    của một tổchức, một công ty, phân tích các đềxuất kinh doanh hay bất cứý tưởng nào liên
    quan đến quyền lợi của doanh nghiệp. Ma trận BCGcòn được gọi là ma trận quan hệtăng
    trưởng và thịphần. Vấn đềmà BCG đưa ra đó là khảnăng tạo ra lợi nhuận thông qua việc phân
    tích danh mục SBU (Strategic business unit) của một công ty và do vậy nó cho phép đánh giá
    được vịthếcạnh tranh tổng thểcủa tổhợp kinh doanh (Tổhợp các SBU). Tuy nhiên BCG quá
    đơn giản. Đánh giá vềtiềm năng và triển vọng của SBU chỉdựa trên thịphần và sựtăng trưởng
    ngành là chưa đầy đủ, trong một sốtrường hợp còn dẫn đến sai lầm. Hơn nữa BCG có thể đánh
    giá chưa đầy đủvềmối quan hệgiữa thịphần và chi phí. Mô hình McKinseycho rằng các
    doanh nghiệp cần phát triển chiến lược tăng trưởng dựa trên những yếu tốvềkỹnăng điều
    hành; các tài sản đặc quyền của doanh nghiệp; kỹnăng tăng trưởng và những mối quan hệ đặc
    biệt.
    Nhìn chung thì giai đoạn này các thay đổi trong môi trường kinh doanh chưa lớn nên
    trường phái thiết kếvà hoạch định vẩn đủ đểxây dựng chiến lược.
    Trong giai đoạn thịtrường truyền thống của Mỹbịlấn át bởi các công ty Nhật và sự
    xuất hiện của những phát minh mang tính đột phá vềkỹthuật công nghệ(điện tử, công nghệ
    sinh học, Internet). Khi đó toàn cầu hóa và tựdo kinh tế đã đem lại nhiều bất ổn mà việc hoạch
    định chiến lược không thểphát huy tác dụng nữa. Với cơsởtừnhánh kinh tếhọc tổchức
    ngành, trường phái định vịdo Michael Porter khởi xướng đã đưa khái niệm môi trường ngành
    vào vịtrí quan trọng trong tưduy chiến lược và hoạch định kinh doanh. Các công cụ được sử
    dụng là 5 thếlực cạnh tranh, chuỗi giá trị. 5 thếlực cạnh tranh (5F) của Porter giúp các nhà
    quản trịchiến lược gắn kết các yếu tốmôi trường vĩmô với các tác động của chúng vào môi
    trường tác nghiệp của một doanh nghiệp. Chuỗi giá trịlà một khái niệm từquản lý kinh doanh
    đầu tiên đã được mô tảvà phổcập bởi Michael Porter vào năm 1985 trong cuốn sách bestseller của ông có tựa đề: Competitive Advantage: Creating and Sustaining Superior
    Performance(Tạm dịch: Lợi thếCạnh tranh: Sáng tạo và duy trì năng lực vượt trội). Phân tích
    này nhằm hiểu cách thức mootj công ty tạo ra giá trịcho khách hàng thông qua việc đánh giá
    sự đóng góp của các hoạt động khác nhau bên trong công ty vào quá trình tạo ra giá trị đó.
    Môi trường kinh doanh hiện nay ngày càng phức tạp do quá trình toàn cầu hóa và tựdo
    kinh tếmạnh mẽcùng với tiến bộkỹthuật liên tục phát triển với nhịp độnhanh. Từ đó xuất
    hiện một sốlý thuyết mới, các lý thuyết này phát sinh từlý thuyết chi phí giao dịch và thuyết
    đại diện. Quan điểm được dựa trên nguồn lực đểgiải quyết câu hỏi cơbản “ Tại sao các doanh
    nghiệp khác nhau và cách thức nào đểtạo dựng và duy trì lợi thếcạnh tranh”. Theo Richard
    Foster và Sarah Kaplan
    1
    đồng tác giảcuốn “Hủy diệt sáng tạo”
    2
    , thì tốt hơn là các nhà quản trị
    không nên mơvềmột thời kỳvàng son chỉcòn trong huyền thoại, cái thời mà tất cảmọi Công
    ty cứthếtrưởng thành và mạnh mẽbởi trong cuộc đấu tranh sinh tồn này, ngay cảnhững tập
    đoàn tốt nhất cũng không thể đảm bảo sẽhoạt động mạnh mẽ, tăng trưởng mãi mãi. Những tập
    đoàn lớn đã chống chọi qua mọi thời kỳsuy thoái, chiến tranh thếgiới, khủng hoảng giá dầu
    mỏvà cảnhững biến động công nghệkhôn lường. Nhưng sống sót không có nghĩa là vẫn ngày
    ngày thu lợi nhuận. Tuy nhiên, cuốn sách “Xây dựng đểtrường tồn
    3
    ” của 2 tác giảJim Collins
    và Jeny Porras lại đưa ra một cái nhìn hoàn toàn trái ngược. “Xây dựng đểtrường tồn” cho
    rằng có khảnăng tồn tại lâu bền” và “thành quảkinh doanh” có sựliên kết chặt chẽ. Cuối cùng
    theo Collins, những Công ty thành công không cần phải có một người lãnh đạo thuyết phục
    kiệt xuất, cũng không cần đến chiến lược thông minh hay sựtiếp quản táo bạo. Mà trên hết, họ
    cần đến những ông chủquyết đoán, đặt niềm tin vào các tiêu chuẩn và kỷluật cao.
    ỞViệt Nam thì khái niệm vềquản trịchiến lược được đềcập và đưa vào giảng dạy từ
    sau 1986 (thời kỳchuyển đổi kinh tếthịtrường). Tuy nhiên các giáo trình được sửdụng chủ
    yếu là các tài liệu được biên dịch lại từcác tác phẩm nước ngoài. Bản thân tại Việt Nam thì vẫn
    chưa hình thành cho mình nét đặc thù riêng. Với Công ty Cổphần SOMECO Sông Đà thì việc
    lập kếhoạch chiến lược mới chỉnằm ởsựphân bốnguồn lực, cân đối tài chính, điều phối công
    việc và các kếhoạch thực hiện ởmức tổng quát cho nên cần có sựphân tích chuyên sâu và vận
    dụng các kiến thức mới đểhoàn chỉnh và cải thiện kếhoạch chiến lược.

    CHƯƠNG I: TỔNG QUAN LÝ THUYẾT
    I. Các khái niệm cơbản của Quản trịchiến lược
    Chiến lượclà phương hướng và phạm vi hành động của một tổchức vềdài hạn đểnhằm
    mục tiêu đạt được lợi thếkinh doanh thông qua việc xác định các nguồn lực hiện có thểsử
    dụng trong môi trường kinh doanh xác định đểnhằm thỏa mãn nhu cầu của thịtrường và đảm
    bảo lợi ích cho các tác nhân liên quan (stakeholder).
    Quản trịchiến lược(strategic management) là khoa học và nghệthuật vềchiến lược nhằm
    xây dựng phương hướng và mục tiêu kinh doanh, triển khai, thực hiện kếhoạch ngắn hạn và
    dài hạn trên cơsởnguồn lực hiện có nhằm giúp cho mỗi tổchứccó thể đạt được các mục tiêu
    dài hạn của nó.
    Trong quá trình hoạch định chiến lược, việc định ra một cách rõ ràng nhiệm vụcủa
    doanh nghiệp được sựquan tâm chú ý của không chỉlãnh đạo mà cảnhững người thực hiện.
    Một mục tiêu rõ ràng rất có ích cho việc định ra những mục tiêu cũng nhưhoạch định chiến
    lược.

    DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO
    1. PGS.TS. Ngô Kim Thanh, Giáo trình Quản trịchiến lược, Nhà xuất bản Đại học kinh
    tếquốc dân- 2011.
    2. PGS.TS.Lê Văn Tâm, Ngô Kim Thanh, Giáo trình Quản trịdoanh nghiệp, Nhà xuất
    bản Đại học kinh tếquốc dân, 2008.
    3. Tài liệu môn Quản trịchiến lược của Đại học HELP cung cấp, 2011.
    4. Website chính thức của Công ty CổPhần SOMECO Sông Đà, www.someco.com.vn.
    5. Website của Tập đoàn Sông Đà, www.songda.com.vn
    6. Isporne, Chiến lược phát triển ngành cơkhí Việt Nam đến 2010 và tầm nhìn đến 2020,
    xem ngày 25/06/2011 tại : http://www.isponre.gov.vn/home/chien-luoc-phat-trien-ktxh/nganh-linh-vuc-khac/206-chien-luoc-phat-trien-nganh-co-khi-viet-nam-den-nam-2010-tam-nhin-toi-nam-2020
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...