Luận Văn Phân tích và đề xuất biện pháp cải thiện tình hình tài chính tại công ty TNHH Thương Mại Đà Lạt

Thảo luận trong 'Tài Chính Thuế' bắt đầu bởi Thúy Viết Bài, 5/12/13.

  1. Thúy Viết Bài

    Thành viên vàng

    Bài viết:
    198,891
    Được thích:
    170
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    Phân tích và đề xuất biện pháp cải thiện tình hình tài chính tại công ty TNHH Thương Mại Đà Lạt
    MỤC LỤC

    LỜI MỞ ĐẦU 5
    CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ THUYẾT VỀ PHÂN TÍCH TÀI CHÍNH DOANH NGHIỆP 8
    1.1 Khái quát chung về phân tích tài chính doanh nghiệp 8
    1.1.1 Khái niệm phân tích tài chính doanh nghiệp 8
    1.1.2 Mục đích của việc phân tích tài chính doanh nghiệp 8
    1.1.3 Chức năng của phân tích tài chính doanh nghiệp 9
    1.1.4 Quy trình phân tích tài chính doanh nghiệp 10
    1.2 Nguồn tài liệu và phương pháp phân tích tài chính doanh nghiệp 11
    1.2.1 Nguồn tài liệu 11
    1.2.2 Phương pháp phân tích tài chính doanh nghiệp 11
    1.2.2.1 Phương pháp so sánh: 11
    1.2.2.2 Phương pháp thay thế liên hoàn: 12
    1.2.2.3 Phương pháp phân tích Dupont: 13
    1.3.1 Phân tích các báo cáo tài chính 13
    1.3.1.1 Bảng cân đối kế toán : 13
    1.3.1.2 Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh: 16
    1.3.1.3 Phân tích báo cáo lưu chuyển tiền tệ 18
    1.3.2 Phân tích các chỉ số tài chính chủ yếu 18
    1.3.2.1 Phân tích khả năng quản lý rủi ro 18
    i. Phân tích tình hình và khả năng thanh toán 18
    ii. Phân tích khả năng quản lý nợ 19
    1.2.2.2 Phân tích hiệu quả tài chính 20
    i. Phân tích khả năng quản lý tài sản 20
    ii. Phân tích khả năng sinh lời 23
    1.2.3 Phân tích tổng hợp tình hình tài chính : 24
    CHƯƠNG 2: PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH TÀI CHÍNH CỦA CÔNG TY TNHH THƯƠNG MẠI ĐÀ LẠT GIAI ĐOẠN 2006- 2008 27
    2.1. Giới thiệu khái quát về công ty 27
    2.1.1 Hình thức tổ chức 27
    2.1.2 Cơ cấu bộ máy quản lý: 28
    2.1.3 Sản phẩm chính của công ty: 30
    2.1.4 Nhà cung cấp 30
    2.1.5 Các khách hàng chính 30
    2.1.6 Tình hình sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp 30
    2.2. Phân tích tình hình tài chính của doanh nghiệp. 34
    2.2.1 Phân tích báo cáo tài chính 34
    2.2.1.1 Bảng cân đối kế toán 34
    2.2.1.2 Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh 41
    2.2.1.3 Báo cáo lưu chuyển tiền tệ 42
    2.2.2 Phân tích các chỉ số tài chính 45
    2.2.2.1 Phân tích khả năng quản lý rủi ro 45
    i. Phân tích khả năng thanh toán 45
    ii. Phân tích khả năng quản lý nợ 46
    2.2.2.1 Phân tích hiệu quả tài chính 47
    i. Phân tích khả năng quản lý tài sản 47
    ii. Phân tích khả năng sinh lời 49
    2.2.3. Phân tích tổng hợp tình hình tài chính doanh nghiêp: 50
    CHƯƠNG 3: ĐỀ XUẤT CÁC BIỆN PHÁP CẢI THIỆN TÌNH HÌNH TÀI CHÍNH TẠI CÔNG TY TNHH THƯƠNG MẠI ĐÀ LẠ 56
    3.1 Đánh giá tổng quan về công ty 56
    3.2 Biện pháp “Đầu tư mua mới một số máy móc nhằm mở rộng quy mô sản xuất”. 57
    3.2.1 Cơ sở để thực hiện biện pháp: 57
    3.2.2 Mục đích của biện pháp: 57
    3.2.3 Nội dung của biện pháp 58
    Kết quả của dự án được thể hiện ở bảng sau: 59
    3.3.1 Cơ sở thực hiện của biện pháp 63
    3.3.2 Mục đích của biện pháp: 64
    3.3.3 Tình hình dòng ngân quỹ tại công ty 64
    3.3.4 Nội dung thực hiện của biện pháp: 65
    Sử dụng mô hình Baumol để xây dựng ngân mức ngân quỹ an toàn cho doanh nghiệp 65
     Giả thiết của mô hình: 65
    ã Mức tiêu hao ngân quỹ là đều, tức là mức ngân quỹ sử dụng trong mỗi giai đoạn của thời kỳ xem xét sẽ là số trung bình cộng của Nqat. 65
    ã Theo mô hình Baumol mức ngân quỹ an toàn được tính bằng: 65
    s 65
    Các tham số trong mô hình Baumol : 65
    ◊ Co (chi phí cơ hội): được đánh giá như phần thu nhập bị mất đi do nguồn lực tài chính có giá trị bằng Nqat bị đóng băng. 66
    ◊ Ct(Chi phí điền đầy): Trong thời kỳ xem xét việc đáp ứng các nhu cầu thanh toán phát sinh làm NQsd giảm, lúc đó doanh nghiệp phải phục hồi lại NQsd và đương nhiên phải chịu chi phí. Chi phí điền đầy là những chi phí: ứng với các khoản chiết khấu giảm giá, ứng với cơ chế cấp tín dụng bất thường cho khách hàng. 66
    ◊ NQtk(Ngân quỹ sử dụng thời kỳ): chính bằng tổng nhu cầu thanh toán của doanh nghiệp trong thời kỳ cần xem xét(tức là bằng với tổng chi của doanh nghiệp). 66
     Ứng dụng mô hình: Xây dựng mức ngân quỹ an toàn cho năm 2008 66
     Các bước tiến hành: 66
    Bước 1: Dự báo doanh thu: 66
    Bước 2: Dự báo các khoản chi 66
    Với giả thiết cách thức quản lý vẫn được tiến hành như trước, tình hình sử dụng ngân quỹ sẽ giữ nguyên tỷ lệ giống năm 2008. 66
    Bảng dự toán các khoản chi được em trình bày ở trang sau 66
    Bước 3: Tính mức ngân quỹ an toàn 66
    Dựa trên kế hoạch sản xuất năm tới, kế hoạch mua sắm và chi tiền cho năm tới sẽ xây dựng được mức ngân quỹ an toàn cho doanh nghiệp. 66
    Mức ngân quỹ an toàn sẽ được tính toán dựa trên giả thiết của mô hình Baumol và kế hoạch sử dụng ngân quỹ dự kiến năm 2009 66
    Bảng: Tính mức ngân quỹ an toàn năm 2008. 66
    Đơn vị: VNĐ 66
    3.3.5 Kết quả của biện pháp 70
    Bảng: Phương án gửi tiền năm 2009 sau khi thưc hiện biện pháp 70
    Đơn vị: VNĐ 70
    Phương án 70
    3.4 Kết quả tồng hợp thu được sau khi ứng dụng 2 biện pháp trên 72







    LỜI MỞ ĐẦU
    1. Đặt vấn đề
    Sau một năm gia nhập WTO nền kinh tế Việt Nam đã có một diện mạo mới, một khởi sắc mới đang đón chờ tất cả các doanh nghiệp, các công ty nhà nước, công ty cổ phần, công ty trách nhiệm hữu hạn và cả những doanh nghiệp tư nhân hoạt động trong lĩnh vực sản xuất và kinh doanh thương mại. Tuy nhiên với những cơ hội mới, thuận lợi mới bao giờ cũng có những thách thức mới. Vì vậy đứng trước những cơ hội và thách thức mới thì tất cả các doanh nghiệp trong nền kinh tế nước ta cần không ít nỗ lực để không những tồn tại mà còn phát triển hơn nữa khi nền kinh tế mở rộng ra với toàn cầu. Trong cuộc chạy đua của các doanh nghiệp thì vấn đề đòi hỏi được đặt ra với mọi cá nhân là nỗ lực hết mình để cùng doanh nghiệp của mình có chỗ đứng vững chắc trên thị trường. Cùng với đó là sự chuẩn bị kỹ lưỡng, chu đáo và sự cần thiết đặc biệt quan trọng của hệ thống kế toán tài chính của mỗi doanh nghiệp.
    Ngoài ra, thực tế cho thấy thông thường những doanh nghiệp hoạt động kinh doanh có hiệu quả là những doanh nghiệp có công tác phân tích tài chính được tiến hành thường xuyên, có nề nếp. Ngày nay ở Việt Nam việc phân tích tài chính của doanh nghiệp là một phần rất quan trọng, đóng góp vào sự phát triển bền vững và lâu dài của doanh nghiệp.
    Trong xu hướng phát triển đó, công ty TNHH Thương Mại Đà Lạt đã liên tục đổi mới chính mình để không những theo kịp mà còn khẳng định được vị trí quan trọng của mình trong nền kinh tế Việt Nam. Với thế mạnh sẵn có của mình là sản xuất và kinh doanh, ngày nay, doanh nghiệp đã có những bước chuyển mình rất đáng kể để không những thực hiện tốt thế mạnh của mình là sản xuất mà còn phát triển để mở rộng thị trường. Cùng với đó là công tác phân tích tài chính đã được triển khai và dần đang đi đúng hướng, trở thành một công cụ rất quan trọng cho doanh nghiệp trong công tác tổ chức và triển khai sản xuất, kinh doanh trong từng thời kỳ, giúp cho doanh nghiệp định hướng và ngày càng vững mạnh để hội nhập với nền kinh tế nước nhà trong thời kỳ mới.
    Nhận thức được tầm quan trọng của vấn đề, em quyết định lựa chọn đề tài nghiên cứu của mình là: “ Phân tích và đề xuất biện pháp cải thiện tình hình tài chính tại công ty TNHH Thương Mại Đà Lạt ”


    2. Phạm vi nghiên cứu :
    Phân tích tài chính là một công việc rất quan trọng trong khâu quản lý tài chính của doanh nghiệp, có liên quan đến nhiều lĩnh vực như kế toán, tài chính, pháp luật và các chính sách quản lý tài chính của Nhà nước. Phạm vi nghiên cứu của đề tài này là nghiên cứu công ty TNHH Thương Mại Đà Lạt.
    3. Mục tiêu nghiên cứu :
    Tìm hiểu thực trạng tài chính và công tác phân tích tài chính của doanh nghiệp.
    Vận dụng cơ sở lý luận đã được học để thực hiện công việc phân tích tài chính cho năm 2006 - 2008
    Từ đó đưa ra các phương hướng cải thiện vị thế tài chính cho doanh nghiệp trong những năm tiếp theo.
    4. Phương pháp nghiên cứu :
    4.1 Các tài liệu nghiên cứu :
    - Nhóm tài liệu nghiên cứu liên quan tới phương pháp nghiên cứu khoa hoc.
    - Nhóm tài liệu về kế toán tài chính và kế toán quản trị doanh nghiệp.
    - Các tài liệu về văn bản pháp luật liên quan tới doanh nghiệp.
    - Nhóm tài liệu về tài chính doanh nghiệp và quản trị tài chính doanh nghiệp.
    4.2 Các phương pháp nghiên cứu :
    - Phương pháp quan sát: Được sử dụng để nắm vững tình hình công tác phân tích tài chính doanh nghiệp. Thông qua việc trao đổi với các cán bộ kế toán tài chính và các ban khác có liên quan của doanh nghiệp để hiểu rõ được cơ chế tài chính và công tác phân tích tài chính doanh nghiệp.
    - Phương pháp điều tra: Thực hiện công việc thu thập các số liệu liên quan tới công tác kế toán tài chính và phân tích tài chính của doanh nghiệp.
    - Phương pháp thông kê: Từ các số liệu và thông tin đã thu thập được, ta tiến hành phân loại, xử lý các thông tin này theo trình tự của công tác phân tích tài chính.
    5. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài:
    - Đề tài tổng hợp lý luận về phân tích tài chính doanh nghiệp.
    - Đề tài vận dụng các lý luận đó, để thực hiện phân tích tài chính cho doanh nghiệp.

    6. Cấu trúc của đồ án :
    Đồ án được tiến hành theo các phần như sau :
    Phần mở đầu.
    Chương 1: Cơ sở lý thuyết chung về tài chính doanh nghiệp
    Chương 2: Giới thiệu và phân tích tình hình tài chính công ty TNHH Thương Mại Đà Lạt.
    Chương 3: Một số biện pháp cải thiện tình hình tài chính công ty.
    Phân kết luận.
     
Đang tải...