Chuyên Đề Phân tích và đề xuất biện pháp cải thiện tình hình tài chính của Công ty văn phòng phẩm Hồng Hà

Thảo luận trong 'Tài Chính Thuế' bắt đầu bởi Thúy Viết Bài, 5/12/13.

  1. Thúy Viết Bài

    Thành viên vàng

    Bài viết:
    198,891
    Được thích:
    170
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    PHÂN TÍCH VÀ ĐỀ XUẤT BIỆN PHÁP CẢI THIỆN TÌNH HÌNH TÀI CHÍNH CỦA CÔNG TY VĂN PHÒNG PHẨM HỒNG HÀ
    LỜI MỞ ĐẦU 1
    CHƯƠNG 1 : CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH 3
    TÀI CHÍNH DOANH NGHIỆP 3
    1.1. KHÁI NIỆM TÀI CHÍNH DOANH NGHIỆP 3
    1.1.1. Khái niệm tài chính doanh nghiệp. 3
    1.1.2. Nội dung của tài chính doanh nghiệp. 4
    1.2. PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH TÀI CHÍNH DOANH NGHIỆP. 5
    1.2.1. Khái niệm phân tích tình hình tài chính doanh nghiệp. 5
    1.2.2.ý Ý nghĩa và vai trò của phân tích tình hình tài chính doanh nghiệp. 6
    1.3. NGUỒN TÀI LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH TÀI CHÍNH DOANH NGHIỆP. 7
    1.3.1 Hệ thống các báo cáo tài chính. 7
    1.3.2. Phương pháp phân tích tình hình tài chính. 8
    1.4. NỘI DUNG VÀ QUY TRÌNH PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH TÀI CHÍNH DOANH NGHIỆP. 10
    1.4.1. Phân tích khái quát các báo cáo tài chính. 10
    1.4.2. Phân tích hiệu quả tài chính. 13
    1.4.3 Phân tích rủi ro tài chính. 17
    1.4.4. Phân tích tổng hợp tình hình tài chính. 20
    CHƯƠNG 2: PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG TÌNH HÌNH TÀI CHÍNH CÔNG TY VĂN PHÒNG PHẨM HỒNG HÀ 22
    2.1. GIỚI THIỆU KHÁI QUÁT CHUNG VỀ CÔNG TY VĂN PHÒNG PHẨM HỒNG HÀ 22
    2.1.1. Quá trình hình thành và phát triển của công ty. 22
    2.1.2. Chức năng, nhiệm vụ của công ty. 24
    2.1.3. Quy trình công nghệ sản suất sản phẩm chủ yếu: 24
    2.1.4. Tổ chức bộ máy quản lý của công ty. 25
    2.1.5. Tổ chức hệ thống kế toán của doanh nghiệp. 29
    2.2. PHÂN TÍCH KHÁI QUÁT TÌNH HÌNH TÀI CHÍNH CỦA CÔNG TY 34
    2.2.1. Phân tích cơ cấu tài sản . 34
    2.2.2. Phân tích cơ cấu nguồn vốn. 36
    2.2.3. Phân tích mối quan hệ cân đối giữa tài sản và nguồn vốn. 39
    2.2.4. Phân tích tình hình doanh thu, chi phí, lợi nhuận của công ty. 40
    2.3. PHÂN TÍCH HIỆU QUẢ TÀI CHÍNH. 43
    2.3.1. Phân tích khả năng quản lý tài sản. 43
    2.3.2. Phân tích khả năng sinh lợi của công ty. 47
    2.4. PHÂN TÍCH RỦI RO TÀI CHÍNH TẠI CÔNG TY. 49
    2.4.1. Phân tích khả năng thanh khoản. 49
    2.4.2. Phân tích khả năng quản lý nợ. 51
    2.5. PHÂN TÍCH TỔNG HỢP TÌNH HÌNH TÀI CHÍNH. 55
    2.5.1. Đẳng thức DUPONT thứ nhất. 55
    2.5.2. Đẳng thức DUPONT thứ hai. 55
    2.5.3. Đẳng thức DUPONT tổng hợp. 56
    2.6. NHẬN XÉT, ĐÁNH GIÁ TÌNH HÌNH TÀI CHÍNH CỦA CÔNG TY 59


    LỜI MỞ ĐẦU


    Cùng với sự phát triển chung của nền kinh tế thế giới, kinh tế Viết Nam cũng từng bước đi lên nhờ vào những chính sách ngày càng thông thoáng nhưng cũng hết sức chặt chẽ của Đảng và chính phủ, bên cạnh đó cũng phải kể đến sự nỗ lực hết mình của các doanh nghiệp. Từ khi đất nước ta chuyển sang nền kinh tế thị trường có sự quản lý của nhà nước đã tạo ra các mô hình doanh nghiệp mới đa dạng và năng động hơn rất nhiều. Với cơ chế mới này đòi hỏi các doanh nghiệp phải luôn luôn đổi mới, học hỏi vươn lên để tìm chỗ đứng vững chắc và ổn định trên thị trường. Do vậy, hiệu quả kinh doanh là mục tiêu chiến lược và có ý nghĩa sống còn đối với các doanh nghiệp. Hoạt động sản xuất kinh doanh có hiệu quả sẽ bù đắp chi phí từ đó đem lại lợi nhuận, tăng khả năng tích luỹ để tái đầu tư và mở rông quy mô sản xuất. Để tiến hành hoạt động sản xuất kinh doanh các doanh nhgiệp cần phải có một lượng vốn nhất định bao gồm vốn cố định và vốn lưu động. Nhiệm vụ của các doanh nghiệp là phải huy động và sử dụng nguồn vốn của mình sao cho có hiệu quả nhất. Để quản lý và sử dụng nguồn vốn của doanh nghiệp theo mong muốn của các nhà quản lý thì doanh nghiệp cần phải định kỳ tiến hành công tác phân tích tình hình tài chính doanh nghiệp.
    Phân tích tình hình tài chính doanh nghiệp sẽ giúp cho các doanh nghiệp và các cơ quan có liên quan như ngân hàng, các nhà đầu tư, các cổ đông nhận thấy được thực trạng tình hình tài chính của doanh nghiệp, kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh trong kỳ cũng như xác định được một cách đầy đủ, đúng đắn nhất những nguyên nhân và mức độ ảnh hưởng của các nhân tố đến tình hình tài chính doanh nghiệp từ đó có thể đánh giá được hiệu quả, tiềm năng, triển vọng và rủi ro trong tương lai của doanh nghiệp. Từ đó, các nhà quản lý có thể đưa ra những giải pháp hữu hiệu, những quyết định chính xác nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng nguồn vốn của doanh nghiệp.
    Công ty văn phòng phẩm Hồng Hà cũng như các doanh nghiệp khác, đã trải qua nhiều bước thăng trầm của lịch sử, có những giai đoạn khó khăn tưởng chừng như phải đóng cửa nhà máy. Nhưng trải qua 46 năm hình thành và phát triển, công ty đã và đang gặt hái được những thành tựu to lớn, giúp một phần không nhỏ cho nền công nghiệp Việt Nam. Để đạt được sự phát triển như ngày nay, ngoài định hướng của Đảng, nhà nước, sự hướng dẫn của Tổng công ty giấy Việt Nam còn phải nói đến sự cố gắng hết mình của tập thể cán bộ công nhân viên của toàn công ty. Hiện nay tình hình tài chính của công ty đang là vấn đề rất đáng được quan tâm do công ty đang trong giai đoạn mở rộng sản xuất. Để công cuộc mở rộng quy mô sản xuất được diễn ra thì công ty cần nhận thức rõ tình hình tài chính trong những năm vừa qua. Ý thức được điều này trong thời gian thực tập và là người làm việc tại công ty, với mong muốn giải quyết một phần trong vấn đề trên em đã chọn đề tài : Phân tích và đề xuất biện pháp cải thiện tình hình tài chính của Công ty văn phòng phẩm Hồng Hà.
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...