Luận Văn Phân tích và đề ra những biện pháp nhằm cải thiên tình hình tài chính của Công ty cổ phần may Thăng

Thảo luận trong 'Quản Trị Kinh Doanh' bắt đầu bởi Linh Napie, 25/11/13.

  1. Linh Napie

    Linh Napie New Member

    Bài viết:
    4,057
    Được thích:
    5
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    PHẦN MỞ ĐẦU

    1. Sự cần thiết phải thực hiện đề tài
    Trong bối cảnh nước ta vừa ra nhập tổ chức thương mại Thế Giới (WTO), đất nước đang đứng trước một thử thách lớn và đang cần sự nỗ lực của toàn Đảng, toàn dân trong đó phải kể đến vai trò quan trọng của các doanh nghiệp.
    Là một doanh nghiệp hoạt động trong lĩnh vực sản xuất đồ may mặc thì lại càng gặp nhiều khó khăn và thách thức. Để doanh nghiệp có thể trụ vững được trước những khó khăn đó thì vấn đề tài chính để duy trì sản xuất và phát triển là một vấn đề rất quan trọng.
    Trong quá trình thực tập tại Công ty Cổ phần may Thăng Long em được sự giúp đỡ của các cô chú trong phòng kế toán tài vụ và sự hướng dẫn của cô giáo Nguyễn Hoàng Lan đã hướng dẫn em hoàn thành đồ án tốt nghiệp này với nội dung chính là: “Phân tích và đề ra những biện pháp nhằm cải thiên tình hình tài chính của Công ty cổ phần may Thăng Long ”.
    Để thực hiện được điều đó một doanh nghiệp phải hiểu sâu sắc về thực trạng tài chính của mình. Để hoàn thành đồ án này, ngoài sự cố gắng của bản thân, em còn được sự dạy bảo hết lòng của các thầy cô trong suốt quá trình học tập và sự giúp đỡ tận tình của cô giáo hướng dẫn. Em xin gửi lời cảm ơn trân thành tới các thầy cô khoa Kinh tế và Quản lý - Trường đại học Bách Khoa nói chung, các thầy cô trong bộ môn Quản lý tài chính đã hướng dẫn em trong suốt quá trình thực tập và hoàn thành đồ án này. Cuối cùng, em xin cảm ơn toàn thể ban lãnh đạo Công ty và các anh chị phòng kế toán tài chính đã tạo điều kiện và cung cấp nguồn số liệu hữu ích phục vụ cho đề tài!
    2. Mục đích và phạm vi nghiên cứu
    - Mục đích phân tích rõ thực trạng tài chính của doanh nghiệp để từ đó chỉ ra được những điểm mạnh và những thiếu sót cần khắc phục. Từ đó đề ra một số biện pháp giúp doanh nghiệp cải thiện được tình hình tài chính hiện tại và tăng hiệu quả sản xuất kinh doanh. Gồm một số nội dung sau:
    ã Phân tích, đánh giá thực trạng tài chính của doanh nghiệp.
    ã Đề xuất một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả kinh doanh.
    Phạm vi nghiên cứu Phân tích tình hình tài chính tại Công ty cổ phần may Thăng Long 2005, 2006 làm cơ sở để dự báo cho các năm tiếp theo.
    3. Phương pháp nghiên cứu
    ã Thu thập các số liệu cần thiết trong hai năm 2005-2006.
    ã Phương pháp so sánh tuyệt đối, so sánh tương đối.
    ã Phương pháp thay thế liên hoàn.
    ã Phương pháp phân chia.
    4. Kết cấu của đồ án
    Phần mở đầu
    Phần nội dung
    ã Chương 1: Cơ sở lý luận về phân tích tài chính doanh nghiệp và phân tích tình hình tài chính doanh nghiệp.
    ã Chương 2: phân tích tình hình tài chính của Công ty cổ phần may Thăng Long.
    ã Chương 3: Một số biện pháp cải thiện tình hình tài chính của Công ty cổ phần may Thăng Long.



    MỤC LỤC

    PHẦN MỞ ĐẦU 1
    CHƯƠNG I: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ TÀI CHÍNH DOANH NGHIỆPVÀ PHÂN TÍCH TÀI CHÍNH DOANH NGHIỆP 3
    1. KHÁI NIỆM 3
    1.1. Khái niệm chung về tài chính về tài chính doanh nghiệp 3
    1.2. Nhiệm vụ tài chính doanh nghiệp 3
    1.3. Vai trò của tài chính doanh nghiệp 3
    1.4. Nguyên tắc và mục tiêu của hoạt động tài chính trong doanh nghiệp 4
    1.4.1. Nguyên tắc của hoạt động tài chính 4
    1.4.2. Mục tiêu của hoạt động tài chính doanh nghiệp 4
    II. PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH TÀI CHÍNH CỦA DOANH NGHIỆP 5
    2.1. Ý nghĩa của việc phân tích tình hình tài chính 5
    2.2. Phương pháp phân tích tình hình tài chính 6
    2.3. Nội dung phân tích tình hình tài chính doanh nghiệp 6
    2.3.1. Phân tích tình hình tài chính thông qua các báo cáo tài chính 6
    2.3.1.1 . Phân tích cơ cấu tài sản và nguồn vốn 7
    2.3.1.2. Phân tích các cân đối tài chính 7
    2.3.2. Phân tích hiệu quả tài chính. 7
    2.3.2.1 Phân tích khả năng sinh lợi 7
    2.3.2.2. Phân tích khả năng quản lý tài sản 8
    2.3.3 Phân tích rủi ro tài chính 11
    2.3.3.1. Phân tích khả năng thanh khoản 11
    1.3.3.2. Phân tích khả năng quản lý nợ 12
    2.3.4. Phân tích tổng hợp tình hình tài chính 13
    CHƯƠNG 2: PHÂN TÍCH BÁO CÁO TÀI CHÍNHCỦA CÔNG TY CỔ PHÂN MAY THĂNG LONG NĂM 15
    I. QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN 15
    1. Giới thiệu chung 15
    2. Các mốc lịch sử hình thành và phát triển của Công ty 15
    3. Chức năng và nhiệm vụ của Công ty 16
    3.1. Nhiệm vụ 16
    3.2. Chức năng 16
    4. Các sản phẩm chính của Công ty 17
    5. Kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh 17
    6. Tổ chức bộ máy của Công ty 17
    II. PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH TÀI CHÍNH TẠI CÔNG TY 20
    2.1. Phân tích tình hình tài chính thông qua các báo cáo tài chính 20
    2.1.1. Phân tích báo cáo tài chính 20
    2.1.1.1. Phân tích cơ cấu tài sản 20
    2.1.1.2. Phân tích cơ cấu nguồn vốn 23
    2.1.1.3. Phân tích tình hình tài chính qua báo cáo kết quả kinh doanh 26
    2.1.2. Phân tích các cân đối tài chính 27
    2.2. Phân tích hiệu quả tài chính. 28
    2.2.1. Chỉ tiêu sinh lời 28
    2.2.2. Phân tích khả năng quản lý tài sản 30
    2.3. Các chỉ tiêu phản ánh rủi ro 31
    2.3.1 Phân tích khả năng thanh toán hiện hành (Kn > 1 tốt) 31
    2.3.2. Phân tích khả năng thanh toán nhanh 32
    2.2.3.Phân tích khả năng thanh tức thời 32
    2.4. Phân tích dupont 32
    CHƯƠNG 3: MỘT SỐ BIỆN PHÁP CẢI THIỆN TÌNH HÌNH TÀI CHÍNH CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN MAY THĂNG LONG 40
    I. ĐÁNH GIÁ HOẠT ĐỘNG TÀI CHÍNH KẾ TOÁN CỦA CÔNG TY 40
    1.1. Công tác kế toán tài chính tại Công ty. 40
    1.2. Những điểm mạnh và điểm yếu của công ty 40
    1.3. Những vấn đề cần khắc phục 42
    II. CÁC BIỆN PHÁP NHẰM CẢI THIỆN TÌNH HÌNH TÀI CHÍH CỦA CÔNG TY 43
    2.1. Biện pháp: Đẩy mạnh công tác thu hồi khoản phải thu 43
    2.1.1. Cơ sở thực hiện biện pháp 43
    2.1.2 Mục đích thực hiện biện pháp 44
    2.1.3 Nội dung của biện pháp 44
    2.2 Biện pháp 2: Tăng vốn chủ sở hữu bằng hình thức cổ phần hoá 48
    2.2.1 Cơ sở biện pháp 48
    2.2.2 Mục tiêu của biện pháp 49
    2.2.3 Nội dung biện pháp: để thực hiện biện pháp ta cần thực hiện các bước sau 50
    2.2.3. Xác định giá trị thực tế vốn Nhà nước của Cụng ty A thời điểm 31/12/2006 51
    III ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ TỔNG HỢP CỦA HAI BIỆN PHÁP 54
    3.1. Hiệu quả đạt được sau khi thực hiện hai biện pháp này: 54
    KẾT LUẬN 56
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...