Tiểu Luận Phân tích và đánh giá mức độ kiềm chế tài chính tại Việt Nam hiện nay.

Thảo luận trong 'Ngân Hàng' bắt đầu bởi Thúy Viết Bài, 5/12/13.

  1. Thúy Viết Bài

    Thành viên vàng

    Bài viết:
    198,891
    Được thích:
    172
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    Cơ chế thị trường đã rung lên hồi chuông cảnh báo sự thay đổi của nền kinh tế Việt Nam trong những thập niên gần đây. Trong nền kinh tế thị trường hoạt động đầy sôi nổi và cạnh tranh gay gắt, các vấn đề về lãi suất và lạm phát là những vấn đề nổi cộm, luôn được nhắc đến đòi hỏi Chính phủ phải hành động, tham gia vào các cuộc chiến chống lạm phát, chạy đua lãi suất. Với mục tiêu giữ vững tăng trưởng kinh tế, kiểm soát lãi suất, giảm lạm phát, thời gian qua Việt Nam đã thực hiện nhiều biện pháp kiềm chế tài chính. Tuy nhiên, hiện nay, có rất nhiều quan điểm khác nhau về kiềm chế tài chính. Các nhà kinh tế học thường tranh luận rằng kiềm chế tài chính sẽ ngăn cản việc phân phối hiệu quả nguồn vốn và từ đó làm suy yếu sự phát triển kinh tế.

    Với đề tài "Phân tích và đánh giá mức độ kiềm chế tài chính tại Việt Nam hiện nay.", Nhóm muốn đề cập những vấn đề xoay quanh kiềm chế tài chính và những nghiên cứu, phân tích, đánh giá về vấn đề kiềm chế tài chính. Quá trình kiềm chế tài chính đã được thực hiện ở đâu, với cơ chế lãi suất, chế độ tỷ giá ra sao, và mức độ kiềm chế tài chính của Việt Nam hiện nay.

    Do còn nhiều hạn chế về kiến thức và thời gian nên bài viết không thể tránh khỏi thiếu sót, nhóm rất mong nhận được những ý kiến của thầy để bài tiểu luận được hoàn thiện hơn.

    MỤC LỤC

    PHẦN I: TỔNG QUAN VỀ KIỀM CHẾ TÀI CHÍNH 4

    1. Khái niệm Kiềm chế tài chính 4

    2. Các công cụ kiềm chế tài chính 5

    3. Tác động của kiềm chế tài chính 7

    4. Ưu nhược điểm của kiềm chế tài chính 9

    5. Kiềm chế tài chính trên thế giới 10

    PHẦN II: ĐÁNH GIÁ MỨC ĐỘ KIỀM CHẾ TÀI CHÍNH Ở VIỆT NAM 13

    1. Kiểm soát lãi suất 13

    1.1 Trần lãi suất huy động 13

    1.2 Trần lãi suất cho vay danh nghĩa 14

    1.3 Trần lãi suất tái cấp vốn, lãi suất chiết khấu, lãi suất cho vay qua đêm 14

    2. Tăng tỷ lệ dự trữ bắt buộc 15

    2.1 Đối với VND 15

    2.2 Đối với ngoại tệ: Quyết định số 1209/QĐ-NHNN quy định: 16

    3. Cho vay trực tiếp và chỉ định cho vay đối với ngành công nghiệp 17

    4. Sở hữu Nhà nước và kiểm soát đối với hoạt động Ngân hàng 17

    5. Hạn chế gia nhập thị trường thị trường tài chính, đặc biệt từ nước ngoài 18

    6. Tổng phương tiện thanh toán/GDP thấp 19

    7. Hạn chế sự di chuyển vốn 20

    7.1 Thị trường vàng 20

    7.2 Thị trường ngoại hối 20

    7.3 Thị trường chứng khoán 20

    PHẦN III: BÀI HỌC KINH NGHIỆM VÀ DỰ BÁO KIỀM CHẾ TÀI CHÍNH Ở VIỆT NAM THỜI GIAN TỚI 21

    1. Bài học kinh nghiệm 21

    1.1 Những bài học về chính sách kiềm chế tài chính trên thế giới 21

    1.2 Những nhược điểm của kiềm chế tài chính 23

    2. Dự báo thời gian tới 27

    KẾT LUẬN 29

    TÀI LIỆU THAM KHẢO 30
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...