Luận Văn Phân tích và đánh giá hiệu quả hoạt động kinh doanh của chi nhánh tại Khánh Hoà thuộc tổng công ty L

Thảo luận trong 'Quản Trị Kinh Doanh' bắt đầu bởi Linh Napie, 26/11/13.

  1. Linh Napie

    Linh Napie New Member

    Bài viết:
    4,057
    Được thích:
    5
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    Khóa luận tốt nghiệp
    Đề tài: Phân tích và đánh giá hiệu quả hoạt động kinh doanh của chi nhánh tại Khánh Hoà thuộc tổng công ty Lương Thực Nam Trung Bộ


    MỤC LỤC
    Trang bìa phụ
    Mục lục
    Danh mục các chữ viết tắt
    Danh mục các bảng
    Lời cảm ơn
    Mở đầu
    CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ HIỆU QUẢ KINH TẾ TRONG HOẠT
    ĐỘNG KINH DOANH CỦA DOANH NGHIỆP 7
    1.1. KHÁI NIỆM VÀ BẢN CHẤT CỦA HOẠT ĐỘNG K INH DOANH 8
    1.1.1. M ột số quan niệm c ơ bản về hiệu quả hoạt động kinh
    doanh(HQHĐKD) 8
    1.1.2. Các khái ni ệm về HQHĐKD. 9
    1.1.3. Bản chất của HQHĐKD 10
    1.2. PHÂN LOẠI HIỆU QUẢ KINH TẾ 12
    1.2.1. Dựa trên cơ sở phân định phạm vi tính toán hiệu quả kinh tế trong nền
    kinh tế quốc dân: Hiệu quả kinh tế cá biệt v à hiệu quả kinh tế quốc dân. 12
    1.2.2. Hiệu quả chi phí bộ phận v à hiệu quả chi phí tổng hợp. 12
    1.2.3. Hiệu quả tuyệt đối v à hiệu quả so sánh 13
    1.3. SỰ CẦN THIẾT PHẢI NÂNG CAO HQHĐKD. 13
    1.4. PHƯƠNG PHÁP ĐÁNH GIÁ HQHĐKD TRONG DOANH NGHI ỆP . 17
    1.4.1. Các quan đi ểm cơ bản trong việc đánh giá HQHĐKD. 17
    1.4.2. Các phương pháp 18
    1.5. HỆ THỐNG CÁC CHỈ TI ÊU ĐÁNH GIÁ HQHĐKD 25
    1.5.1. Nhóm ch ỉ tiêu hiệu quả sử dụng lao động sống. 25
    1.5.2. Nhóm ch ỉ tiêu đánh giá hi ệu quả sử dụng vốn cố định . 28
    1.5.3. Nhóm ch ỉ tiêu đánh giá h iệu quả sử dụng t ài sản cố định 29
    1.5.4. Nhóm ch ỉ tiêu đánh giá hi ệu quả sử dụng vốn l ưu động 30
    1.5.5. Nhóm ch ỉ tiêu đánh gi á hiệu quả kinh tế tổng hợp. 32
    - 121 -1.5.6. Phân tích tình hình tài chính c ủa doanh nghiệp 34
    1.5.7. Bảo toàn và phát tri ển vốn. 43
    1.5.8. Hệ thống chỉ ti êu hiệu quả kinh tế x ã hội . 43
    CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG HQHĐKD CỦA CHI NHÁNH TẠI KHÁNH HO À
    THUỘC CÔNG TY LƯƠNG THỰC NAM TRUNG BỘ. 45
    2.1. QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRI ỂN CỦA CHI NHÁNH 46
    2.2. CHỨC NĂNG, NHIỆM VỤ CỦA CHI NHÁNH. 47
    2.2.1. Chức năng. 47
    2.2.2. Nhiệm vụ 47
    2.3. CƠ CẤU TỔ CHỨC BỘ MÁY QUẢN LÝ CỦA CHI NHÁNH. 48
    2.3.1. Cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý. 48
    2.3.2. Chức năng và nhiệm vụ của các ph òng ban, bộ phận. 48
    2.4. NHỮNG THUẬN LỢI, KHÓ KHĂN V À PHƯƠNG HƯỚNG PHÁT TRIỂN
    CỦA CHI NHÁNH TRONG THỜI GIAN TỚI. 50
    2.4.1. Thuận lợi. 50
    2.4.2. Khó khăn 50
    2.4.3. Phương hư ớng phát triển của chi nhánh trong thời gian tới. 50
    2.5. MỘT SỐ ĐẶC ĐIIỂM KINH TẾ, KỸ THUẬT CHỦ YẾU CỦA CHI
    NHÁNH 51
    2.5.1. Đặc điểm về vốn. 51
    2.5.2. Đặc điểm về vị trí địa lý 52
    2.5.3. Đặc điểm về t ình hình tiêu th ụ . 56
    2.5.4. Đặc điểm về trang thiết bị. 58
    2.5.5. Đặc điểm về sản phẩm 58
    2.6. NHỮNG NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN HQHĐKD CỦA CHI NHÁNH 58
    2.6.1. Nhân t ố bên ngoài. 58
    2.6.2. Nhân t ố bên trong 61
    2.7. PHÂN TÍCH VÀ ĐÁNH GIÁ HQHĐKD C ỦA CHI NHÁNH 62
    2.6.1. Nhóm ch ỉ tiêu hiệu quả sử dụng lao động sống. 65
    - 122 -2.6.2. Nhóm ch ỉ tiêu đánh giá hiệu quả sử dụng vốn cố định. 68
    2.6.3. Nhóm ch ỉ tiêu hiệu quả sử dụng t ài sản cố định. 71
    2.6.4. Nhóm ch ỉ tiêu đánh giá hi ệu quả sử dụng vốn l ưu động 72
    2.6.4. Nhóm ch ỉ tiêu đánh giá hi ệu quả kinh tế tổng hợp. 79
    2.6.6. Bảo toàn và phát tri ển vốn. 110
    2.6.7. Hệ thống chỉ ti êu hiệu quả kinh tế x ã hội . 110
    2.7. ĐÁNH GIÁ CHUNG V Ề HQHĐKD CỦA CHI NHÁNH 112
    2.7.1. Những ưu điểm. 112
    2.7.2. Những hạn chế 113
    CHƯƠNG 3: MỘT SỐ BIỆN PHÁP GÓP PHẦN NÂNG CAO HQHĐKD CỦA
    CHI NHÁNH TRONG THỜI GIAN TỚI . 115
    3.1. BIỆN PHÁP 1: Nâng cao trình độ cán bộ công nhân viên và tổ chức t ốt đội ngũ lao
    động trong chi nhánh 116
    3.2. BIỆN PHÁP 2: Nhanh chóng thay đổi sản phẩm bánh ngọt bằng sản phẩm khác có
    thương hiệu và được người dân Nha Trang sử dụng nhiều 117
    3.3. BIỆN PHÁP 3 : Cần có những hoạt động cụ thể để lôi kéo v à làm cho khách hàng
    trung thành với chi nhánh. 118
    3.4. BIỆN PHÁP 4: Nhanh chóng mở thêm cửa hàng ở khu vực ngoài thành phố
    Nha Trang. 119
    Kết luận
    Tài liệu tham khảo
    Phụ lục
    - 123 -DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU
    BẢNG 2.1: Tình hình vốn kinh doanh của chi nhánh . 52
    BẢNG 2.2: Tình hình thu mua hàng hoá c ủa chi nhánh năm 2004-2006 . 54
    BẢNG 2.3: Tình hình lao động của chi nhánh năm 2004-2006 . 54
    BẢNG 2.4: Trình độ cán bộ công nhân viên của chi nhánh năm 2004- 2006 . 55
    BẢNG 2.5: Tình hình tiêu thụ sản phẩm của chi nhánh năm 2004-2006 . 57
    BẢNG 2.6: Kết quả hoạt động kinh doanh của chi nhánh năm 2004 -2006 . 63
    BẢNG 2.7: Các chỉ tiêu hiệu quả sử dụng lao động sống của chi nhánh năm 2004 -2006. 67
    BẢNG 2.8: Năng suất lao động b ình quân và thu nh ập bình quân của chi nhánh năm
    2004-2006 67
    BẢNG 2.9: Hiệu quả sử dụng vốn cố định của chi nhánh năm 2004 -2006 . 70
    BẢNG 2.10: Hiệu quả sử dụng tài sản cố định của chi nhánh năm 2004 -2006 . 70
    BẢNG 2.11: Kết cấu tài sản lưu động và vốn lưu động của chi nhánh năm 2004 -2006 . 73
    BẢNG 2.12: Hiệu quả sử dụng vốn l ưu động của chi nhánh năm 2004 -2006 . 76
    BẢNG 2.13: Hiệu quả kinh tế tổng hợp của chi nhánh năm 2004 - 2006 80
    Bảng 2.14: Các nhân tố ảnh hưởng đến chỉ tiêu lợi nhuận trên vốn kinh doanh 88
    BẢNG 2.15: Phân tích kết cấu tài sản của chi nhánh năm 2004 -2006 . 93
    BẢNG 2.16: Phân tích tình hình ngu ồn vốn của chi nhánh năm 2004 - 2006 . 97
    BẢNG 2.17: Cân đối giữa tài sản và nguồn vốn chủ sở hữu 98
    BẢNG 2.18: Phân tích tình hình thanh toán của chi nhánh năm 2004- 2006 100
    BẢNG 2.19: Phân tích vốn luân chuyển và khả năng thanh toán hiện hành 103
    BẢNG 2.20: Phân tích khả năng thanh toán nợ ngắn hạn của chi nhánh năm 2004 -2006
    . 105
    BẢNG 2.21: Phân tích khả năng thanh toán nhanh của chi nhánh năm 2004 -2006 . 105
    BẢNG 2.22: Phân tích tỷ lệ giữa nợ phải trả và vốn chủ sở hữu của chi nhánh năm
    2004-2006 107
    BẢNG 2.23: Phân tích tình hình s ử dụng hàng tồn kho của chi nhánh năm 2004-2006 107
    BẢNG 2.24: Phân tích tình hình luân chuy ển các khoản phải thu của chi nhánh năm
    2004-2006 109
    BẢNG 2.25: Tình hình thực hiện nghĩa vụ của chi nhánh với Nh à nước năm
    2004-2006 111
    BẢNG 2.26: Tình hình lao động và thu nhập của nhân viên trong chi nhánh năm
    2004-2006 111


    MỞ ĐẦU
    1. Sự cần thiết của đề t ài.
    Trong những năm gần đây, nền kinh tế nước ta có rất nhiều đổi mới. Với
    chính sách chuyển từ nền kinh tế tập trung quan li êu bao cấp sang nền kinh tế thị
    trường đã mang l ại luồng sinh kh í mới, tạo động lực mạnh mẽ thúc đẩy nền kinh tế
    phát triển. Bên cạnh đó, thách thức hàng đầu được đặt ra đối với các doanh nghi ệp
    đó là sự sống còn và phát triển của bản thân doanh nghi ệp. Mà muốn tồn tại và phát
    triển buộc doanh nghi ệp hoạt động phải có hiệu quả thực sự.
    Hiệu quả hoạt động kinh doanh c ủa doanh nghi ệp là thước đo cuối cùng về
    hoạt động kinh doanh c ủa bất kỳ một doanh nghi ệp nào. Đặc biệt trong n ền kinh tế
    thị trường với sự cạnh tranh kh ốc liệt sẽ đào thải những doanh nghi ệp hoạt động
    kém hiệu quả. Như vậy hiệu quả hoạt động kinh doanh đã trở thành cơ sở đảm bảo
    cho sự tồn tại của một doanh nghi ệp. M ột doanh nghi ệp hoạt động có hiệu quả
    không những mang l ại cho doanh nghi ệp mình sự phồn vinh mà còn góp phần vào
    việc hoàn thành những nghĩa vụ đối với Nhà nước và góp phần nâng cao hiệu quả
    kinh doanh c ủa toàn nền kinh t ế.
    Với ý nghĩa trên, trong quá trình thực tập tại chi nhánh tại Khánh Ho à thuộc tổng
    công ty Lương Thực Nam Trung Bộ, em đ ã chọn đề tài “Phân tích và đánh giá hi ệu
    quả hoạt động kinh doanh của chi nhánh tại Khánh Hoà thuộc tổng công ty Lương
    Thực Nam Trung Bộ” cho luận văn tốt nghiệp của m ình. Với mục đích tìm hiểu hoạt
    động kinh doanh của chi nhánh để từ đó đ ưa ra kiến nghị một số biện pháp góp phần
    nâng cao hơn nữa hiệu quả hoạt động kinh doanh của chi nhánh.
    2. Mục đích nghiên cứu.
    Lựa chọn đề tài trên em nhằm những mục đích nghiên cứu sau:
    - Củng cố, bổ sung v à mở rộng những kiến thức đã học trong nh à trường, tập
    vận dụng những lý thuyết đã được học vào giải quyết một số vấn đề của thực tiễn.
    - Phân tích thực trạng hiệu quả hoạt động kinh doanh c ủa chi nhánh tại
    Khánh Hoà thuộc tổng công ty Lương Thực Nam Trung B ộ trong một số năm gần
    - 2 -đây (2004-2006). Từ đó chỉ ra được những ưu nhược điểm, cùng những nguyên
    nhân khách quan v à chủ quan g ây ra những ưu nhược điểm đó.
    - Đưa ra một số biện pháp góp phần nâng cao hiệu quả hoạt động kinh doanh
    cho chi nh ánh tại Khánh Hoà thuộc tổng công ty Lương Thực Nam Trung Bộ trong
    thời gian t ới.
    3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu.
    - Đối tượng nghiên cứu: toàn bộ hoạt động kinh doanh của chi nhánh tại
    Khánh Hoà thuộc tổng công ty Lương Thực Nam Trung B ộ trong một số năm gần
    đây (2004-2006).
    - Phạm vi nghi ên cứu: Đi sâu vào nghiên cứu phân tích hiệu quả hoạt động
    kinh doanh c ủa chi nh ánh.
    4. Phương pháp nghiên c ứu.
    Để thực hiện nội dung c ủa đề tài, em đã vận dụng một số phương pháp sau:
    - Phương pháp luận: Phương pháp duy v ật biên chứng.
    - Phương pháp cụ thể:
    + Phương pháp so sánh:
     So sánh bằng số tuyệt đối.
     So sánh bằng số tương đối.
     So sánh bằng số bình quân.
    + Phương pháp phân tích các nhân tố ảnh hưởng:
     Phương pháp số chênh lệch.
     Phương pháp thay th ế liên hoàn.
    5. Những đóng góp của luận văn.
    - Những đóng góp về mặt lý luận: Luận văn đã hệ thống, khái quát và làm rõ
    hơn về mặt lý luận việc xem xét đánh giá hiệu quả hoạt động kinh doanh của các
    doanh nghiệp trong c ơ chế thị trường.
    - Những đóng góp về mặt thực tế: Luận văn đã phân tích một cách sâu sắc
    tình hình hoạt động kinh doanh c ủa chi nh ánh, chỉ ra được những ưu nhược điểm và
    những nguyên nhân gây ra ưu nhược điểm đó làm cơ sở cho việc đưa ra các giải
    - 3 -pháp góp phần nâng cao hiệu quả hoạt động kinh doanh c ủa chi nhánh.Và trong
    luận văn cũng đã đưa ra được một số biện pháp có đầy đủ cơ sở nhằm góp phần
    nâng cao hiệu quả hoạt động kinh doanh c ủa chi nh ánh trong th ời gian t ới.
    6. Bố cục của luận văn.
    Tên đề tài: “Phân tích và đánh giá hi ệu quả hoạt động kinh doanh của
    chi nhánh t ại Khánh Ho à thuộc tổng công ty L ương Thực Nam Trung Bộ ”.
    Ngoài phần mở đầu, kết luận và tài liệu tham kh ảo ra, nội dung c ủa luận văn
    gồm 3 chương:
    - Chương 1: Cơ sở lý luận về hiệu quả hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp.
    - Chương 2: Thực trạng HQHĐKD của chi nhánh tại Khánh Hoà thuộc
    tổng công ty Lương Thực Nam Trung B ộ.
    - Chương 3: Một số biện pháp góp phần nâng cao HQH ĐKD của chi
    nhánh tại Khánh Hoà thuộc tổng công ty Lương Thực Nam Trung B ộ trong th ời
    gian tới.
    Sau đây em xin đi sâu vào nghiên c ứu nội dung của luận văn:


    CHƯƠNG 1
    CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ HIỆU QUẢ
    KINH TẾ TRONG HOẠT ĐỘNG
    KINH DOANH C ỦA DOANH NGHIỆP
    - 8 -1.1. KHÁI NI ỆM VÀ BẢN CHẤT CỦA HOẠT ĐỘNG KINH DOANH .
    1.1.1. Một số quan niệm cơ bản về hiệu quả hoạt động kinh doanh
    (HQHĐKD).
    Trong quá trình kinh doanh, hi ệu quả kinh doanh luôn l à mối quan tâm hàng
    đầu của các tổ chức kinh tế v à dịch vụ. Bởi lẽ nó l à một chỉ tiêu tổng quát cũng là
    tiêu chu ẩn quan trọng để đánh giá t ình hình ho ạt động của các tổ chức kinh tế, một
    đơn vị sản xuất kinh doanh hay một nền sản xuất x ã hội nào đó. Trong công t ác
    quản lý kinh tế, phạm tr ù hiệu quả kinh tế lúc n ào cũng được đặt ra đúng với tầm
    quan trọng của nó. Vì vậy, hiểu đúng hiệu quả kinh tế v à việc xác định thực hiện
    các biện pháp nâng cao hiệu quả kinh doanh l à vấn đề có ý nghĩa thiết thực không
    những về lý luận mà còn rất cần thiết đối với thực tiễn. Hiểu đúng h ơn bản chất của
    hiệu quả kinh tế sẽ l àm tăng thêm nh ận thức về tầm quan trọng của tính toán cũng
    như xác định yêu cầu đối với việc đề ra mục ti êu và biện pháp nâng cao hiệu quả
    kinh doanh.
    Qua những nội dung đ ã được phân tích ở tr ên ta chia hi ệu quả kinh tế th ành
    hai loại:
     Nếu đứng tr ên phạm vi từng yếu tố ri êng lẻ thì có ph ạm trù hiệu quả
    kinh tế hoặc hiệu quả kinh doanh.
     Nếu đứng tr ên phạm vi xã hội và nền kinh tế quốc dân để xem xét th ì
    có hiệu quả chính trị v à hiệu quả xã hội.
    Cả hai hiệu quả n ày đều có vị trí quan trọng trong sự phát triển kinh tế - xã
    hội của đất n ước. Thường chỉ có doanh nghiệp Nhà nư ớc mới có điều kiện thực
    hiện hai hiệu quả nói tr ên, còn các thành ph ần kinh tế khác hầu nh ư chạy theo hiệu
    quả kinh tế. Do vậy, sự tồn tại của doanh nghiệp Nh à nước trong điều kiện hiện nay
    là một tất yếu khách quan.
    Như vậy, hiệu quả kinh tế của việc kinh doanh l à một phạm tr ù vốn có của
    hình thái kinh t ế xã hội. Nó nói n ên hình thái s ử dụng lao đông trong quá tr ình kinh
    doanh và đư ợc định nghĩa bằng mối t ương quan gi ữa kết quả thu đ ược và chi phí b ỏ
    ra để đạt được kết quả đó.
    - 9 -Hiệu quả kinh tế có thể đ ược tính toán nh ư sau:
    HQHĐKD đã đạt được
    Hiệu quả kinh tế =
    Chi phí đ ể đạt được kết quả đó
    Yêu cầu đặt ra đối với doanh nghiệp l à phải tạo được hệ số hiệu quả kinh
    doanh lớn hơn một. Muốn vậy, các hoạt đông kinh doa nh của doanh nghiệp phải
    thực hiện tốt 3 nhiệm vụ c ơ bản sau:
     Tăng hiệu quả kinh doanh cả về hiện vật v à giá trị.
     Giảm chi phí đ ã đưa ra cả về hiện vật v à giá trị để đạt đ ược kết quả ấy.
     Giảm độ dài thời gian trong việc đạt đ ược kết quả ấy của quá tr ình
    kinh doanh trong m ột đơn vị chi phí hay ta nói tạo ra tốc độ tăng kết quả nhanh h ơn
    tốc độ tăng chi phí bỏ ra để đạt đ ược kết quả đó.
    Trong thực tế hiệu quả kinh doanh của một doanh nghiệp đạt đ ược trong hai
    trường hợp sau:
     Kết quả tăng, chi phí giảm.
     Kết quả tăng, chi phí tăng nh ưng tốc độ tăng của chi phí chậm h ơn tốc
    độ tăng của kết quả kinh doanh.
    Trường hợp thứ hai lại diễn ra khá phổ biến. Mặt khác trong quá tr ình kinh
    doanh có nh ững lúc chúng ta phải chấp nhận thời gian đầu tốc độ tăng của chi phí
    hơn tốc độ tăng của kết quả kinh doanh, nếu không th ì doanh nghi ệp không thể tồn
    tại và phát triển. Trường hợp này thường diễn ra v ào thời điểm khi chúng ta đổi mới
    kỹ thuật, đổi mới công nghệ, đổi mới mặt h àng hoặc là phát tri ển thị trường mới
    Đây chính là bài toán c ần phải cân nhắc giữa việc kết hợp lợi ích tr ước mắt và lợi
    ích lâu dài.
    1.1.2. Các khái ni ệm về HQHĐKD.
    Từ trước đến nay, các nh à kinh tế đã đưa ra nhiều khái niệm khác nhau về
    hiệu quả kinh doanh của các doanh nghiệp. Cụ thể l à:
     Hiệu quả kinh doanh là mức độ hữu ích của sản phẩm tạo ra, tức l à giá
    trị sử dụng nó hoặc doanh thu nhất l à lợi nhuận thu đ ược sau quá tr ình kinh doanh.
    Quan điểm này lẫn lộn giữa hiệu quả với mục ti êu kinh doanh.
    - 10 - Hiệu quả kinh doanh l à sự tăng trưởng kinh tế phản ánh qua nhịp độ tăng
    của các chỉ tiêu kinh tế, cách hiểu này phiếm diện, chỉ đúng theo mức độ thời gian.
     Hiệu quả kinh doanh l à mức độ tiết kiệm chi phí và mức tăng kết quả.
    Đây là biểu hiện của bản chất chứ không phải l à khái niệm về hiệu quả kinh tế.
     Hiệu quả kinh doanh l à chỉ tiêu được xác định bằng tỉ lệ so sánh giữa
    kết quả với chi phí. Định nghĩa nh ư vậy chỉ muốn đề cập đến cách xác lập các chỉ
    tiêu ch ứ không toát n ên ý niệm của vấn đề.
     Hiệu quả kinh doanh l à mức tăng của kế t quả kinh doanh tr ên mỗi lao
    động hoặc mức doanh lợi tr ên vốn kinh doanh. Quan điểm n ày muốn quy hiệu quả
    về một chỉ ti êu tổng hợp nào đó.
    Bởi vậy cần một khái niệm bao quát h ơn là: Hiệu quả kinh doanh l à một
    phạm trù kinh tế biểu hiện tập trung của sự phát triển kinh tế theo chiều sâ u, phản
    ánh trình độ khai thác các nguồn lực trong quá tr ình tái s ản xuất nhằm thực hiện
    mục tiêu kinh doanh đ ề ra. Nó là thước đo ngày càng tr ở nên quan trọng của sự tăng
    trưởng kinh tế v à là cơ s ở để đáng giá việc thực hiện mục ti êu kinh tế của doanh
    nghiệp trong từng thời kỳ.
    1.1.3. B ản chất của HQHĐKD.
    Bản chất của hiệu quả kinh tế chính l à hiệu quả lao động x ã hội được xác
    định bằng cách so sánh kết quả hữu ích cuối c ùng thu đư ợc với hao phí lao động v à
    tiết kiệm lao động x ã hội. Đây là hai mặt có mối quan h ệ mật thiết của vấn đề hiệu
    quả kinh tế, gắn liền với hai quy luật t ương ứng của nền sản xuất x ã hội là quy luật
    tăng năng su ất lao động v à quy luật tiết kiệm thời gian.
    Vì vậy yêu cầu của việc nâng cao hiệu quả kinh doanh l à phải đạt kết quả tối đa
    với chi phí tối thiểu hay chính xác h ơn là kết quả tối đa với chi phí nhất định hay ng ược
    lại đạt kết quả nhất định với chi phí tối thiểu. C hi phí ở đây được hiểu là chi phí tạo ra
    nguồn lực và chi phí sử dụng nguồn lực đồng thời bao gồm cả chi phí c ơ hội.
    Để phân tích hiệu quả kinh tế của hoạt động kinh doanh, chúng ta không
    những phải có tầm nh ìn bao quát trên nhi ều góc độ khác nhau m à còn phải xem xét
    trên quan đi ểm toàn diện về thời gian, không gian, định tính v à định lượng.


    TÀI LIỆU THAM KHẢO
    1. TS Nguyễn Thị Kim Anh, Quản Trị Doanh Nghiệp, Đại Học Nha Trang
    2. Võ Văn Cần, Tài Chính Doanh Nghi ệp, Đại Học Nha Trang
    3. Huỳnh Đức Lộng , Phân Tích Ho ạt Động Kinh Doanh, Đại Học Kinh Tế th ành
    phố Hồ Chí Minh
    4. Nguyễn Hải Sản, Quản Trị Tài Chính Doanh Nghi ệp, Nhà xuất bản tài chính, Hà
    Nội (2005)
    5. Chi nhánh tại Khánh Hoà thuộc tổng công ty Lương Thực Nam Trung B ộ, Báo
    cáo tài chính năm 2004, 2005, 2006
    6. Một số luận văn của khoá trước
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...