Báo Cáo Phân tích và đánh giá công tác quản trị của công ty Xây dựng Thăng Long.Các kiến nghị và đề xuất

Thảo luận trong 'Quản Trị Kinh Doanh' bắt đầu bởi Thúy Viết Bài, 5/12/13.

  1. Thúy Viết Bài

    Thành viên vàng

    Bài viết:
    198,891
    Được thích:
    173
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    Đề tài: Phân tích và đánh giá công tác quản trị của công ty Xây dựng Thăng Long.Các kiến nghị và đề xuất


    Báo cáo dài 46 trang:
    LỜI NÓI ĐẦU

    Với phương châm công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước, với xu thế hội nhập Đảng, Nhà nước ta bằng những biện pháp lãnh đạo cụ thể, qua các kỳ đại hội, từ Đại hội VI của Đảng, cuộc sống của đất nước ta đã chuyển mình để đổi mới. Đảng đã chỉ ra con đường phát triển bằng nhiều hình thức kinh tế, khác nhau, trong đó nền kinh tế nhà nước giữ vai trò chủ đạo. Đảng coi đây là vấn đề chủ chốt là giải pháp góp phần tích cực vào công cuộc đổi mới phát triển kinh tế đất nước.
    Đến các kỳ Đại hội VII, VIII, IX. Đảng đã cụ thể hóa chủ trương này và khẳng định đây là chủ trương chiến lược: là con đường xây dựng lên chủ nghĩa xã hội ở nước ta. Cương lĩnh của Đảng đã khẳng định "phát triển nền kinh tế hàng hóa nhiều thành phần theo định hướng xã hội chủ nghĩa, vận hành theo cơ chế thị trường có sự điều tiết và quản lý của Nhà nước, là một bước tiến mới, bước tiến to lớn trong nhận thức tư duy lý luận của Đảng, trong những năm qua, bằng thực tế đã chứng minh đất nước ta đạt những thành tựu to lớn trên mọi lĩnh vực, với chính sách mở của chúng ta đã tạo được những bước tiến làm nên tiền đề cơ bản để đất nước chuyển từ cơ chế tập trung quan liêu bao cấp sang nền kinh tế thị trường có sự quản lý và điều tiết của Nhà nước với cơ chế đó đã động viên khuyến khích. Nhiều thành phần kinh tế mới phát triển tạo điều kiện thuận lợi để thu hút nguồn vốn đầu tư trong nước và nước ngoài.
    Trong chính sách ngoại giao Đảng chủ trương đa dạng hóa, đa phương hóa, các mối quan hệ, sẵn sàng quan hệ với tất cả các tổ chức Chính phủ, phi Chính phủ, các nước trên thế giới trên mọi lĩnh vực và nhất là lĩnh vực phục vụ và phát triển nền kinh tế đất nước.
    Để nền kinh tế hàng hóa phát triển theo định hướng xã hội chủ nghĩa thì Đảng và Nhà nước phải có những chính sách, những thể chế pháp luật kinh tế hoàn thiện phù hợp với từng thời kỳ phát triển kinh tế.
    Qua những yêu cầu tất yếu đó, Đảng và Nhà nước đã từng bước sửa đổi, bổ sung và ban hành thêm nhiều bộ luật về phát triển kinh tế trong đó có luật doanh nghiệp nhà nước ngày 20-4-1995 và luật doanh nghiệp ngày 12-6-1999 đã được ban hành. Sự ra đời của các bộ luật này đã giúp cho các doanh nghiệp có một khung hành lang pháp lý để hoạt động và phát triển. Song song cùng những chủ trương, đường lối và định hướng đổi mới với xu thế hội nhập của Đảng và Nhà nước. Công ty cơ khí và xây dựng Thăng Long cũng đã từng bước đổi mới trong hoạt động sản xuất kinh doanh để phát triển và hội nhập cùng với nền kinh tế đất nước.
    MỤC LỤC



    Trang

    Lời nói đầu
    1

    Phần I: Giới thiệu tóm lược về công ty và môi trường kinh doanh
    3
    I.
    Giới thiệu về doanh nghiệp
    3
    1.
    Lịch sử hình thành và phát triển
    3
    2.
    Chức năng nhiệm vụ của công ty
    4
    3.
    Cơ cấu tài chính bộ máy hoạt động kinh doanh
    5
    II.
    Môi trường kinh doanh của Công ty Cơ khí và Xây dựng Thăng Long
    11
    1.
    Những yếu tố môi trường bên ngoài
    11
    2.
    Môi trường bên trong
    14
    3.
    Nhận xét chung
    15

    Phần II: Phân tích và đáh giá hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty
    17
    I.
    Các hoạt động kinh doanh chủ yếu của công ty
    17
    1.
    Ngành nghề mặt hàng sản xuất kinh doanh
    17
    2.
    Nguồn cung ứng vật liệu đầu vào
    17
    3.
    Quá trình sản xuất và gia công sản phẩm
    19
    4.
    Tình hình bán ra của công ty
    21
    II.
    Tình hình lao động và tiền lương
    22
    1.
    Tổng số kết cấu lao động của công ty
    22
    2.
    Tổ chức quản lý lao động
    23
    3.
    Năng suất lao động
    24
    4.
    Tiền lương của công ty
    25
    III.
    Vốn và nguồn vốn của công ty
    26
    1.
    Vốn và cơ cấu vốn
    26
    2.
    Nguồn vốn và cơ cấu nguồn vốn
    27
    3.
    Các chỉ tiêu đánh giá thực trạng tài chính của công ty
    28
    IV.
    Đánh giá kết quả và hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty
    29
    1.
    Về doanh thu
    30
    2.
    Về chi phí
    30
    3.
    Về giá trị lợi nhuận
    30
    4.
    Nghĩa vụ nộp ngân sách nhà nước
    31
    5.
    Phân tích các chỉ tiêu hiệu quả chủ yếu
    31

    Phần III: Phân tích và đánh giá công tác quản trị của công ty, các kiến nghị và đề xuất
    33
    I.
    Đánh giá chung về công tác quản trị ở công ty
    33
    1.
    Công tác hoạch định
    33
    2.
    Công tác tổ chức và quản lý của công ty
    34
    3.
    Công tác lãnh đạo và điều hành
    35
    4.
    Công tác kiểm tra kiểm soát
    35
    II.
    Đánh giá công tác quản trị theo các hoạt động tác nghiệp
    37
    1.
    Công tác quản trị tiêu thụ hàng hóa
    37
    2.
    Công tác quản trị mua hàng
    38
    3.
    Công tác quản trị hàng tồn kho
    39
    4.
    Công tác nhân sự
    40
    5.
    Công tác quản trị tài chính
    41
    III.
    Đánh giá tổng quát về công ty
    42
    IV
    Các kiến nghị và đề xuất
    43
    1.
    Kiến nghị
    43
    2.
    Đề xuất
    43

    Kết luận
    45
     
Đang tải...