Thạc Sĩ Phân tích và đánh giá chiến lược kinh doanh hiện tại của tổng công ty cổ phần bia rượu nước giải khá

Thảo luận trong 'THẠC SĨ - TIẾN SĨ' bắt đầu bởi Phí Lan Dương, 26/11/13.

  1. Phí Lan Dương

    Phí Lan Dương New Member
    Thành viên vàng

    Bài viết:
    18,524
    Được thích:
    18
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    Đồ án tốt nghiệp cao học năm 2011
    Đề tài: PHÂN TÍCH VÀ ĐÁNH GIÁ CHIẾN LƯỢC KINH DOANH HIỆN TẠI CỦA TỔNG CÔNG TY CỔ PHẦN BIA RƯỢU NƯỚC GIẢI KHÁT HÀ NỘI (HABECO)

    MỤC LỤC
    Mục lục
    Lời cảm ơn
    Tóm tắt Nghiên cứu
    CHƯƠNG I: PHẦN MỞ ĐẦU
    Trang
    1. Lý do chọn đềtài: 01
    2.Tình hình nghiên cứu: 01
    3. Đối tượng nghiên cứu: .02
    4. Mục đích nghiên cứu: 02
    5. Phạm vi nghiên cứu: 02
    6. Nhiệm vụnghiên cứu: . 02
    7. Cấu trúc Đồán: .03
    CHƯƠNG II: TỔNG QUAN LÝ THUYẾT
    I. Một sốkhái niệm vềQuản trịchiến lược: 04
    1. Các giai đoạn phát triển của lý thuyết Quản trịchiến lược: 04
    1.1. Giai đoạn đầu: . 04
    1.2. Giai đoạn giữa: 04
    1.3. Giai đoạn hiện nay: . 04
    2. Một sốkhái niệm vềQuản trịchiến lược: . 04
    II. Các nhiệm vụcủa Quản trịchiến lược: .06
    III. Các công cụsửdụng trong nghiên cứu Quản trịchiến lược: . 06
    1. Các công cụchính: . 06
    2. Các công cụhỗtrợkhác: 07
    CHƯƠNG III: PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
    I. Hướng tiếp cận và Cách thức nghiên cứu: 08
    1. Hướng tiếp cận: 08
    2. Cách thức nghiên cứu: . 08
    II. Phương pháp thu thấp Dữliệu: 09
    1. Giữliệu thứcấp: 09
    2. Giữliệu sơcấp: 09
    CHƯƠNG IV: PHÂN TÍCH CHIẾN LƯỢC HIỆN TẠI CỦA HABECO
    I. Giới thiệu khái quát vềHABECO: . 10
    II. Định vịChiến lược hiện tại của HABECO: .10
    1. Lựa chọn chiến lược: 10
    2. Tầm nhìn – Sứmệnh: 11
    2.1.Tầm nhìn: . 11
    2.2.Sứmệnh: . 11
    3. Giá trịcốt lõi: .11
    III. Phân tích môi trường kinh doanh: 11
    1. Phân tích môi trường vĩmô: 11
    1.1.Môi trường Chính phủ, luật pháp và chính trị: 11
    1.2.Môi trường kinh tế: 11
    1.3.Môi trường văn hóa – xã hội: 12
    1.4.Môi trường nhân khẩu học: 12
    1.5.Môi trường công nghệ: . 12
    2. Phân tích vịtrí cạnh tranh: .13
    2.1.Đối thủcạnh tranh hiện tại: . 13
    2.2.Đối thủcạnh tranh tiềm ẩn: .14
    2.3.Áp lực của nhà cung ứng: 14
    2.4.Áp lực của khách hàng: . 15
    2.5.Mối đe dọa của sản phẩm thay thế: . 15
    IV. Phân tích nguồn lực của HABECO: 17
    1. Phân tích chuỗi giá trị: . 17
    2. Phân tích SWOT của HABECO: . 18
    3. Chương trình hành động của HABECO: . 19
    4. Phân tích Bản đồchiến lược của HABECO: . 20
    4.1.Vềmặt nội tại: 20
    4.2.Vềmặt tài chính: . 20
    4.3.Vềmặt khách hàng: . 20
    4.4.Vềkhảnăng học hỏi và phát triển: . 21
    V. Chiến lược hiện tại của HABECO qua mô hình Delta Project và Bản đồchiến
    lược: 21
    CHƯƠNG V: ĐÁNH GIÁ CHIẾN LƯỢC HIỆN TẠI CỦA HABECO
    I. Sựgắn kết giữa sứmệnh và quá trình thực thi chiến lược của HABECO: 24
    II. Tính hiệu quảcủa chiến lược hiện tại với môi trường bên trong và bên ngoài của
    HABECO: 24
    1. Vềsản lượng, kênh phân phối và thịphần: 24
    2. Vềdoanh thu và lợi nhuận: .25
    3. Vềquảng bá thương hiệu và marketing: . 26
    III. Các khó khăn nảy sinh khi gắn kết việc thực thi chiến lược của HABECO với
    môi trường cạnh tranh: . 26
    1. Vềnguồn lực: 26
    2. Vềchi phí: . 27
    3. Vềsản phẩm: 27
    CHƯƠNG VI: ĐỀXUẤT HOÀN THIỆN CHIẾN LƯỢC KINH
    DOANH CHO CÔNG TY HABECO ĐẾN NĂM 2015
    I. Quan điểm đềxuất hoàn thiện chiến lược: . 27
    II. Đềxuất các giải pháp nhằm hoàn thiện chiến lược của HABECO đến năm
    2015: .27
    1. Vềvịtrí cạnh tranh: .27
    2. Vềnguồn lực: . 28
    3. Vềmarketing và quảng bá thương hiệu: 28
    4. Vềtài chính: .28
    5. Vềsản phẩm: . 29
    6. Đổi mới cải tiến: . 29
    7. Vềhiệu quảhoạt động: 29
    8. Vềmô hình tổchức: 29
    III. Đềxuất các giải pháp nhằm hoàn thiện chiến lược của HABECO đến năm
    2015: 29
    1. Mô hình Delta Project: .30
    2. Bản đồchiến lược: 31
    3. Kếhoạch triển khai chiến lược: 32
    KẾT LUẬN
    Kết luận: .33
    Phụlục: 34-35-36-37
    Tài liệu tham khảo: .38-39

    TÓM TẮT NGHIÊN CỨU
    Khủng hoảng tài chính thếgiới bắt nguồn từnước Mỹ, khi nền kinh tế đầu tầu
    của Thếgiới bắt đầu bịchấn động với việc nổbong bóng thếchấp nhà đất vào nửa
    cuối năm 2007, đây được coi là cuộc khủng hoảng vềthanh khoản của một loạt ngân
    hàng Mỹvà đã lan ra hầu hết các ngành sản xuất kinh doanh và tiêu dùng. Trong khi
    các quốc gia và các doanh nghiệp đang tìm mọi cách khắc phục thì khủng hoảng nợ
    công ởHy Lạp và Tây Ba Nha nhưlà những giọt nước tràn ly khiến tình hình tài
    chính thếgiới hết sức mong manh, lạm phát tăng cao, kinh tếthếgiới bịbao phủbởi
    một màu xám ảm đạm. Được giới phân tích đánh giá nhưmột cơn sóng thần tài
    chính gây thiệt hại tới nhiều nền kinh tếtrên thếgiới, cơn bão tài chính toàn cầu đã
    và đang gây ra nhiều khó khăn cho các doanh nghiệp trong và ngoài nước.
    Việt Nam cũng không nằm ngoài những tác động của nền kinh tếthếgiới, đặc
    biệt là từkhi Việt Nam gia nhập WTO năm 2007, vì vậy Việt Nam cũng bịtác động
    từcuộc khủng hoảng kinh tếtài chính toàn cầu, lạm phát tăng cao đến mức khó kiểm
    soát .
    Do đó để đứng vững cùng nền kinh tế đang phải gồng mình chống chọi cũng
    nhưchủ động đối phó được với những bất ổn, lạm phát đòi hỏi các doanh nghiệp
    Việt Nam trong đó có Tổng Công ty Cổphần Bia - Rượu - Nước giải khát Hà Nội -
    một doanh nghiệp trong tốp năm doanh nghiệp đứng đầu của Ngành công nghiệp sản
    xuất kinh doanh Bia - Rượu - Nước giải khát phải liên tục học hỏi, thích nghi được
    với những thay đổi của môi trường, biết chớp thời cơ đểthay đổi những quyết định
    chủquan, vội vàng có thểkhiến doanh nghiệp phải trảgiá đắt, đẩy mạnh tái cơcấu
    nhằm bảo đảm vịthếcạnh tranh trong trung và dài hạn. Muốn làm được điều này đòi
    hỏi doanh nghiệp phải có chiến lược kinh doanh tốt, cách quản trịchiến lược linh
    hoạt hiệu quả.
    Chính vì vậy, trong Đồán này tôi tập trung phân tích, đánh giá Chiến lược
    kinh doanh hiện tại của Tổng Công ty Cổphần Bia - Rượu - Nước giải khát Hà Nội
    (HABECO) bằng việc sửdụng hai công cụchính là mô hình Delta Project và Bản đồ
    chiến lược và một sốcông cụkhác với mong muốn qua kết quảphân tích, đánh giá
    có thể đưa ra một số đềxuất, giải pháp nhằm khắc phục những hạn chế, những điểm
    yếu hiện tại của HABECO và giúp cho HABECO có được chiến lược kinh doanh
    linh hoạt và hiệu quảhơn. Qua đó giúp cho HABECO tăng được khảnăng nắm bắt
    cơhội, khảnăng cạnh tranh cũng như ứng phó tốt hơn với những thay đổi khó khăn
    của môi trường kinh doanh, đảm bảo sựphát triển ổn định và bền vững.

    CHƯƠNG I: PHẦN MỞ ĐẦU
    1. Lý do chọn đềtài:
    HABECO là một trong những Tổng Công ty Nhà nước đã có sựchuyển
    mình đầy ngoạn mục kểtừkhi chuyển đổi mô hình thành Tổng Công ty cổty phần
    năm 2008, với tốc độtăng trưởng bình quân trong những năm gần đây là 20%,
    doanh thu bình quân tăng mỗi năm 30%, nộp ngân sách cho Nhà nước bình quân
    tăng 20%, lợi nhuận tăng bình quân mỗi năm 12%.
    Do đó tôi muốn vận dụng những kiến thức đã được học đểphân tích, đánh
    giá hiệu quảchiến lược kinh doanh hiện tại của Công ty Cổphần Bia Rượu Nước
    giải khát Hà Nội (HABECO), doanh nghiệp có sản phẩm Bia Hà Nội đã trởthành
    nét đặc trưng của Hà Nội; từ đó đưa ra một số đềxuất cho chiến lược kinh doanh
    của Công ty trong giai đoạn tiếp theo.
    2. Tình hình nghiên cứu:
    Trong xu thếtoàn cầu hoá, tình hình lạm phát tăng cao và sựkhan hiếm các
    nguồn lực ngày càng tăng, làm cho môi trường kinh doanh ngày càng phức tạp.
    Đòi hỏi các doanh nghiệp phải có chiến lược kinh doanh linh hoạt và hiệu quảthì
    mới có khảnăng nắm bắt cơhội, thích ứng được với môi trường kinh doanh cũng
    như đảm bảo được sựphát triển ổn định và bền vững.
    Nhưng ởViệt Nam, các nghiên cứu vềdoanh nghiệp hiện nay mới chỉquan
    tâm đến việc lập chiến lược mà ít quan tâm đến việc tổchức thực thi chiến lược.
    Mặt khác, các doanh nghiệp Việt Nam đa phần lại chưa có chiến lược kinh doanh
    hoặc chỉnói nhưng chưa làm. Điều này có thểdo các doanh nghiệp Việt Nam chưa
    đánh giá đúng vai trò của chiến lược kinh doanh đối với hiệu quảsản xuất kinh
    doanh hoặc cũng có thểdo ởViệt Nam từtrước đến nay kinh doanh chủyếu mang
    tính cơhội, chụp giật nhưng vẫn thành công.
    Chính vì vậy, việc các doanh nghiệp Việt Nam cần đánh giá đúng vai trò của
    chiến lược kinh doanh đối với hiệu quảcủa hoạt động sản xuất kinh doanh ởmỗi
    doanh nghiệp trong xu thếhội nhập kinh tếthếgiới và nền kinh tếthịtrường là yêu
    cầu khách quan, cấp bách. Vì bản chất của chiến lược kinh doanh là giúp cho các
    doanh nghiệp có được sựkhác biệt, tạo lợi thếcạnh tranh trong kinh doanh Và
    đểcó thểtìm ra được sựkhác biệt cho mỗi doanh nghiệp thì công cụmô hình Delta
    Project và Bản đồchiến lược sẽlà các công cụhiệu quảgiúp cho các doanh nghiệp
    phân tích, đánh giá đểxây dựng, điều chỉnh, hoàn thiện chiến lược kinh doanh của
    mỗi doanh nghiệp.
    2
    Do đó trong đồán của mình, tôi sẽchủyếu sửdụng công cụmô hình Delta
    Project và Bản đồchiến lược đểphân tích, đánh giá chiến lược kinh doanh hiện tại
    của Công ty Cổphần Bia Rượu Nước giải khát Hà Nội (HABECO).
    3. Đối tượng nghiên cứu:
    Đồán này nghiên cứu chiến lược kinh doanh của Công ty Cổphần Bia Rượu
    Nước giải khát Hà Nội (HABECO). Một doanh nghiệp trong tốp năm doanh
    nghiệp đứng đầu của Ngành công nghiệp sản xuất kinh doanh Bia Rượu Nước giải
    khát của Việt Nam.
    4. Mục đích nghiên cứu:
    - Mô hình Delta Project và Bản đồchiến lược có phải là các công cụtối ưu
    nhất để đánh giá chiến lược kinh doanh không ? Liệu nó có phù hợp khi áp dụng
    với các doanh nghiệp ởViệt Nam không ?
    - Dùng mô hình Delta Project và Bản đồchiến lược đểphân tích, đánh giá
    chiến lược kinh doanh hiện tại của HABECO.
    - Đánh giá điểm mạnh, điểm yếu của HABECO thông qua mô hình Delta
    Project và Bản đồchiến lược.
    - Đềxuất chiến lược kinh doanh linh hoạt hiệu quảhơn theo mô hình Delta
    Project và Bản đồchiến lược.
    5. Phạm vi nghiên cứu:
    Phân tích, đánh giá chiến lược kinh doanh hiện tại của HABECO. Đềxuất ý
    kiến và giải pháp nhằm hoàn thiện chiến lược kinh doanh của HABECO trong giai
    đoạn 2011-2015.
    6. Nhiệm vụnghiên cứu:
    Nhiệm vụ1:Nghiên cứu lý thuyết
    Nghiên cứu các giai đoạn phát triển và các khái niệm của lý thuyết quản trị
    chiến lược; Xác định các nhiệm vụcủa quản trịchiến lược; Nghiên cứu các công
    cụnhư: mô hình Delta Project, Bản đồchiến lược và các công cụ khác.
    Nhiệm vụ2:Xác định phương pháp nghiên cứu
    Xác định hướng tiếp cận, cách thức tiến hành nghiên cứu; phương pháp thu
    thập, xửlý dữliệu.
    Nhiệm vụ3: Phân tích chiến lược kinh doanh hiện tại của HABECO
    Trên cơsởlý thuyết và bằng các công cụchính là mô hình Delta Project,
    Bản đốchiến lược và các công cụkhác như: SWOT, PEST, mô hình 5 lực lượng
    3
    cạnh tranh phân tích và đưa ra cái nhìn tổng quan vềchiến lược hiện tại của
    HABECO.
    Nhiệm vụ4: Đánh giá chiến lược kinh doanh hiện tại của HABECO
    Từkết quảphân tích, đánh giá chiến lược kinh doanh hiện tại của HABECO
    qua hai công cụchính là mô hình Delta Project và Bản đồchiến lược.
    Nhiệm vụ5: Đềxuất hoàn thiện chiến lược kinh doanh của HABECO giai
    đoạn 2011-2015.
    Từkết quảphân tích, đánh giá ởtrên, tôi sẽ đềxuất một sốý kiến, giải pháp
    với mục đích giúp cho HABECO có được một chiến lược kinh doanh linh hoạt
    hiệu quảhơn theo mô hình Delta Project và Bản đồchiến lược; cũng nhưkếhoạch
    thực hiện chiến lược này.
    7. Cấu trúc Đồán:
    Ngoài mục lục,lời cảm ơn, tóm tắt nghiên cứu, kết luận, các phụlục và tài
    liệu tham khảo. Đồán bao gồm 06 chương:
    Chương I : Phần mở đầu
    Chương II : Tổng quan lý thuyết
    Chương III : Phương pháp nghiên cứu
    Chương IV : Phân tích chiến lược hiện tại của HABECO
    Chương V : Đánh giá chiến lược hiện tại của HABECO
    Chương VI : Đềxuất hoàn thiện chiến lược kinh doanh của HABECO
    đến năm 2015

    CHƯƠNG II: TỔNG QUAN LÝ THUYẾT
    I. Một sốkhái niệm vềQuản trịchiến lược:
    1. Các giai đoạn phát triển của lý thuyết Quản trịchiến lược:
    1.1. Giai đoạn đầu: giai đoạn phát triển nội tại
    Các học giả đều cho rằng quản trịchiến lược bắt đầu xuất hiện từnhững năm
    1960. Ởgiai đoạn này chủyếu nghiên cứu quá trình bên trong, vai trò của nhà
    quản trịvà cách tiếp cận các tình huống của doanh nghiệp. Có một sốtác phẩm có
    ảnh hưởng rất lớn trong giai đoạn này như: “Chiến lược và cấu trúc” của Chandler
    năm 1962; “Chiến lược công ty” của Ansoff năm 1965; “Chính sách kinh doanh:
    bài học và tình huống” của Andrews; đặc biệt là công cụSWOT và ma trận BCG
    là các công cụcho đến tận ngày nay vẫn được sửdụng phổbiến.
    1.2. Giai đoạn giữa: giai đoạn hướng vềtổchức ngành
    Các lý thuyết của giai đoạn này có thiên hướng theo kinh tếhọc nhất là kinh
    tếhọc tổchức ngành. Đại diện tiêu biểu của giai đoạn này là Michael E.Porter với
    mô hình 5 lực lượng cạnh tranh và chuỗi giá trị. Đây có thể được coi là các công cụ
    hữu hiệu nhất đểmô tảngành cũng nhưgiúp doanh nghiệp định vịvà tạo sựkhác
    biệt trong ngành.
    1.3. Giai đoạn hiện nay: giai đoạn hướng vềnguồn lực của doanh nghiệp
    Với tính kếthừa các lý thuyết của các giai đoạn trước, nhưcủa Ansoff,
    Penrose Barney đã phát triển lý thuyết dựa vào các yếu tốcủa nguồn lực như:
    không thểthay thế, khó bắt chước, hiếm. Tiếp theo là Hamel&Prahalad với “Năng
    lực cốt lõi”, “Ý định chiến lược” đây chính là tiền đềcủa mô hình Quản trịchiến
    lược cũng nhưmô hình Delta Project và Bản đồchiến lược.
    2. Một sốkhái niệm vềQuản trịchiến lược:
    “Chiến lược” là thuật ngữbắt nguồn từtiếng Hy Lạp “Strategos” dùng trong
    quân sự, nhà lý luận quân sựthời cận đại Clawzevit cũng cho rằng: Chiến lược
    quân sựlà nghệthuật chỉhuy ởvịtrí ưu thế. Một xuất bản của từ điển Larous coi:
    chiến lược là nghệthuật chỉhuy các phương tiện đểgiành chiến thắng.
    Năm 1962, Chandler định nghĩa chiến lược nhưlà “việc xác định các mục
    tiêu, mục đích cơbản dài hạn của doanh nghiệp và việc áp dụng một chuỗi các
    hành động cũng nhưviệc phân bổcác nguồn lực cần thiết đểthực hiện mục tiêu
    này”. (Chandler, A.1962. Strategy and Structure. Cambrige, Massacchusettes. MIT
    Press)

    TÀI LIỆU THAM KHẢO
    1/ Giáo trình Quản trịChiến lược - Trường Đại học Kinh tếQuốc dân; Chủ
    biên: PGS.TS. Ngô Kim Thanh, nộp lưu chiểu quý I năm 2011.
    2/ Tài liệu học tập môn MGT 510 - Quản trịchiến lược, Đại học Help.
    3/ Báo cáo Tài chính cho kỳkếtoán năm kết thúc ngày 31/12/2010 (đã
    kiểm toán) của Ban Tổng Giám đốc tại Đại hội Cổ đông thường niên năm 2011.
    4/ Báo cáo hoạt động sản xuất kinh doanh năm 2010 và triển khai kếhoạch
    năm 2011 ngày 25/4/2011 của Tổng Giám đốc Nguyễn Hồng Linh.
    5/ Báo cáo của Chủtịch Hội đồng quản trịNguyễn Tuấn Phong tại Đại hội
    Cổ đông thường niên năm 2011.
    6/ Kết quảphỏng vấn :
    - ông Vương Toàn : Phó Tổng Giám đốc
    - ông Lê Văn Được: thành viên Hội đồng quản trị
    - ông Trần Văn Chung: Trưởng Ban kiểm soát
    7/ http://www.habeco.com.vn/
    8/
    http://www.habeco.com.vn/images/stories/dhdcd2011/bctc_tong_hop2010.pdf.pd
    f
    9/
    http://www.habeco.com.vn/images/stories/dhdcd2011/bao_cao_sx_kd_nam2010.
    pdf.pdf
    10/
    http://www.habeco.com.vn/images/stories/dhdcd2011/kh_chi_tieu_nam_2011.pd
    f.pdf
    11/
    http://www.habeco.com.vn/images/stories/dhdcd2011/bao_cao_hdqt.pdf.pdf
    12/
    http://www.habeco.com.vn/images/stories/dhdcd2011/tt_bao_cao_tchinh_va_pha
    n_hoi_loi_nhuan.pdf.pdf
    13/ http://www.vatgia.com/hoidap/4449/108248/phan-khuc-thi-truong-biahien-nay-o-viet-nam-nhu-the-nao.html
    14/ http://*******************/decuong/TH2262.doc
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...