Thạc Sĩ Phân tích và đánh giá Chiến lược kinh doanh Công ty Cổ Phần Địa Ốc Sài Gòn Thương Tín đến năm 2012

Thảo luận trong 'THẠC SĨ - TIẾN SĨ' bắt đầu bởi Phí Lan Dương, 26/11/13.

  1. Phí Lan Dương

    Phí Lan Dương New Member
    Thành viên vàng

    Bài viết:
    18,524
    Được thích:
    18
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    Đồ án tốt nghiệp cao học năm 2011
    Đề tài: Phân tích và đánh giá Chiến lược kinh doanh Công ty Cổ Phần Địa Ốc Sài Gòn Thương Tín đến năm 2012

    MỤC LỤC
    Trang
    TÊN ĐỀTÀI
    LỜI CẢM ƠN
    LỜI CAM ĐOAN
    DANH MỤC TỪVIẾT TẮT
    PHẦN TÓM TẮT
    CHƯƠNG 1[​IMG]HẦN GIỚI THIỆU 1
    1.1 Mục đích nghiên cứu và lý do chọn đềtài 1
    1.2 Mục tiêu và phạm vi nghiên cứu 1
    1.2.1 Mục tiêu .1
    1.2.2 Phạm vi nghiên cứu .1
    1.3 Kết quảdựkiến .2
    1.4 Bốcục của đồán .2
    CHƯƠNG 2: TỔNG QUAN LÝ THUYẾT
    2.1 Các khái niệm 3
    2.1.1 Chiến lược là gì ? .3
    2.1.2 Quản trịchiến lược là gì ? .3
    2.1.3 Vai trò của quản lý chiến lược .3
    2.2 Các mô hình chiến lược 3
    2.2.1 Mô hình Delta (mô hình DPM) .3
    2.2.2 Lý thuyết bản đồchiến lược (SM) .4
    2.2.3 Mô hình 5 thếlực cạnh tranh của Micheal Porter .5
    CHƯƠNG 3: PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 7
    3.1 Thu thập thông tin dữliệu .7
    3.2 Xửlý thông tin dữliệu 7
    CHƯƠNG 4: PHÂN TÍCH CHIẾN LƯỢC HIỆN THỜI CỦA SACOMREAL 9
    4.1 Giới thiệu công ty CổPhần Địa Ốc Sài Gòn Thương Tín 9
    4.1.1 Sơlược công ty 9
    4.1.2 Logo công ty 9
    4.1.3 Địa chỉtrụsở 9
    4.2 Đánh giá tình hình hoạt động kinh doanh .9
    4.3 Định vịchiến lược hoạt động của doanh nghiệp hiện thời trong sơ đồtam giác
    DPM (mô hình Delta) .10
    4.3.1 Sứmệnh của doanh nghiệp 10
    4.3.1.1 Phạm vi kinh doanh chính 11
    4.3.1.2 Giá trịcốt lõi 11
    4.3.2 Cấu trúc ngành .11
    4.3.2.1 Mức độcạnh tranh trong nội bộngành 11
    4.3.2.2 Nguy cơcủa sản phẩm thay thế .12
    4.3.2.3 Quyền lực khách hàng 12
    4.3.2.4 Quyền lực của nhà cung cấp 12
    4.3.2.5 Rào cản gia nhập và rút lui .13
    4.3.3 Phân tích SWOT của doanh nghiệp .13
    4.3.4 Vịthếcạnh tranh 14
    4.3.5 Chương trình hành động chiến lược của Sacomreal 15
    4.3.5.1 Mục tiêu hoạt động của Sacomreal 15
    4.3.5.2 Khách hàng mục tiêu 16
    4.3.5.3 Đổi mới cải tiến 16
    4.4 Phân tích quá trình triển khai chiến lược của Sacomreal theo mô hình SM (bản đồ
    chiến lược) 16
    4.4.1 Định hướng tài chính .16
    4.4.2 Định hướng khách hàng .17
    4.4.3 Định hướng phát triển thương hiệu .17
    4.4.4 Định hướng quy trình bên trong 17
    4.4.5 Định hướng học hỏi và phát triển 17
    CHƯƠNG 5: ĐÁNH GIÁ CÁC CHIẾN LƯỢC HIỆN TẠI CỦA SACOMREAL 19
    5.1 Sựgắn kết giữa sứmệnh và quá trình thực hiện chiến lược của Sacomreal 19
    5.2 Tính hiệu quảcủa chiến lược 20
    5.3 Các khó khăn phát sinh trong quá trình thực hiện chiến lược 20
    CHƯƠNG 6: ĐỀXUẤT 22
    6.1 Đềxuất chiến lược 22
    6.2 Giải pháp chính .22
    6.2.1 Sản phẩm, dịch vụ .22
    6.2.2 Phát triển thịphần 23
    6.2.3 Hoàn thiện cấu trúc hệthống nội bộdoanh nghiệp .24
    6.2.4 Liên kết, hợp tác đầu tư .24
    6.2.5 Đào tạo nguồn nhân lực .24
    6.2.6 Văn hóa và môi trường làm việc .25
    CHƯƠNG 7: KẾT LUẬN .26
    PHỤLỤC 1: Mô hình Delta
    PHỤLỤC 2: Bản đồchiến lược
    PHỤLỤC 3: Mô hình 5 thếlực cạnh tranh của Micheal Porter
    PHỤLỤC 4: Bảng khảo sát nhu cầu nhà ở
    PHỤLỤC 5: Giới thiệu công ty
    PHỤLỤC 6: Sơ đồcơcầu tổchức công ty
    PHỤLỤC 7: Kết quảhoạt động kinh doanh
    PHỤLỤC 8: Bảng cân đối kếtoán tóm tắt

    PHẦN TÓM TẮT
    Sacomreal là doanh nghiệp đang từng bước khẳng định vịtrí trên thịtrường bất
    động sản của Việt Nam nhờvào việc tận dụng các điểm mạnh, tiềm lực hiện có và lợi
    thếtừthương hiệu của tập đoàn Sacombank đã được nhiều người biết đến.
    Qua việc phân tích chiến lược của Sacomreal bằng cách ứng dụng các mô hình
    phối hợp với ma trận SWOT, đồán đã nêu lên được những tiềm lực và vịthếhiện có
    vềsản phẩm dịch vụ, khách hàng, nguồn lực của Sacomrealvà mục tiêu, phương thức
    hành động cho chiến lược đã đềra.
    Qua đánh giá hoạt động kinh doanh, có thểnhận thấy rằng, công ty đã đạt được
    những kết quảrất khảquan với tốc độphát triển nhanh và hiệu quảkinh doanh cao
    qua các năm gần đây.
    Vềsản phẩm dịch vụ, Sacomreal đã từng bước đưa ra các loại hình bất động sản
    như: nhà ở, căn hộchung cưcao cấp, phân phối sản phẩm do các đối tác liên kết cung
    cấp.
    Hoàn thành dựán và bàn giao nhà đúng thời hạn cho khách hàngkèm theo
    những những dịch vụnhư đã cam kết.
    Vềtài chính, Sacomreal đã thành công trong việc chuyển nhượng một sốdựán
    cho nhà đầu tưthứcấp, mang lại lợi nhuận cao cho công ty.
    Tuy nhiên, trong thực thi chiến lược vẫn còn tồn đọng, phát sinh những bất cập,
    thiếu sót cần khắc phục tốt hơn, góp phần gia tăng giá trịthương hiệu, đi đúng tầm
    nhìn sứmệnh mà Sacomreal đã đặt ra.
    Sacomreal nên tận dụng thếmạnh thương hiệu và các mối quan hệtừtập đoàn
    Sacombank đểkhẳng định thương hiệu và vịtrí trên thịtrường bất động sản, định
    hướng công ty trởthành tập đoàn kinh doanh địa ốc.
    Đểthực hiện tốt các mục tiêu đã đặt ra trong chiến lược, Sacomreal cần phải cải
    thiện vềnhiều mặt. Nâng cao năng lực tài chính trên cơsởcó kếhoạch tăng vốn điều
    lệtrong dài hạn. Lựa chọn dựán trọng điểm để đầu tư, phát triển quỹ đất ra khu vực
    nông thôn, tạo ra sản phẩm dịch vụphù hợp với đối tượng khách hàng có thu nhập
    trung bình, chăm sóc và đãi ngộtốt đối với khách hàng. Hoàn thiện cấu trúc bộmáy
    công ty thông qua việc tăng cường thanh tra kiểm soát, tạo dựng văn hóa và môi
    trường làm việc tốt cho nhân viên. Có kếhoạch đào tạo nhân sựbài bản và tăng cường
    hợp tác, liên kết với các đối tác nước ngoài nhằm thu hút vốn đầu tư, trao đổi học hỏi
    kinh nghiệm và công nghệ, góp phần phát triển thương hiệu và gia tăng giá trịcông ty
    trên thịtrường bất động sản Việt Nam.

    CHƯƠNG 1
    PHẦN GIỚI THIỆU
    1.1 Mục đích nghiên cứu và lý do chọn đềtài:
    Bất động sản là một lĩnh vực kinh doanh đặc thù, đòi hỏi những điều kiện đặc
    biệt nhưnguồn tài chính vững mạnh, khảnăng huy động vốn, mối quan hệtốt với các
    cơquan chức năng quản lý chuyên ngành, định hướng cũng nhưtầm nhìn dài hạn của
    lãnh đạo doanh nghiệp. Hoạt động kinh doanh bất động sản mang tính chu kỳ, nên rủi
    ro rất lớn, tuy nhiên lợi nhuận lại rất hấp dẫn do đó lĩnh vực kinh doanh này ngày càng
    thu hút các doanh nghiệp tham gia.
    Đểnắm rõ hơn vềhoạt động và chiến lược kinh doanh của doanh nghiệp bất
    động sản, tôi đã lựa chọn Sacomreal đểPhân tích, đánh giá chiến lược kinh doanh đến
    năm 2012 và đềxuất các giải pháp thực hiện chiến lược này góp phần đưa Sacomreal
    trởthành một trong 10 nhà đầu tưbất động sản hàng đầu Việt Nam.
    Mục tiêu và phạm vi nghiên cứu: 1.2
    1.2.1 Mục tiêu
    - Định vịchiến lược kinh doanh Sacomreal thông qua mô hình Delta và bản đồ
    chiến lược.
    - Phân tích, đánh giá, làm rõ chiến lược kinh doanh hiện thời của Sacomreal đến
    năm 2012.
    - Đềxuất giải pháp nhằm nâng cao và hoàn thiện chiến lược kinh doanh hiện thời
    của Sacomreal đến năm 2012.
    Trong khuôn khổcủa đồán, tôi sẽkhông đi sâu vào các tính toán hay xây dựng
    các quy trình thực hiện chiến lược cụthểmà chỉáp dụng các lý thuyết mô hình nêu
    trên vào thực tiễn tại Sacomreal. Mặt khác, mục đích của đồán là nhằm đáp ứng các
    vấn đềthực tiễn của công ty nên những vấn đề được nêu trong đồán chủyếu là dựa
    vào tình hình thực tếvà nằm trong khảnăng có thểthực hiện được tại công ty.
    1.2.2 Phạm vi nghiên cứu
    Đối tượng nghiên cứu của đồán là các hoạt động của Sacomreal cũng nhưcác
    vấn đềvềchiến lược của nó và các yếu tốmôi trường bên ngoài ảnh hưởng đến hoạt
    động kinh doanh của Sacomreal.
    Phạm vi nghiên cứu của luận văn chỉgiới hạn trong ngành kinh doanh bất động
    sản, tình hình hoạt động kinh doanh của Sacomreal và một số đối thủcạnh tranh khác
    trên thịtrường hiện nay.
    1.3 Kết quảdựkiến:
    Qua việc nghiên cứu và thực hiện đồán giúp tôi hiểu biết thêm lý thuyết về
    chiến lược và quản trịchiến lược. Từ đó vận dụng các lý thuyết đã học và nghiên cứu
    vào phân tích đánh giá chiến lược hiện tại của Sacomreal. Đồng thời đưa ra đềxuất,
    kiến nghịvà giải pháp thực hiện với hy vọng giúp công ty hoàn thiện hơn trong quá
    trình thực hiện chiến lược đã đềra.
    1.4 Bốcục của đồán:
    Bốcục đồán gồm 7 chương:
    Chương 1: PHẦN GIỚI THIỆU;
    Chương 2: TỔNG QUAN LÝ THUYẾT;
    Chương 3: PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU;
    Chương 4: PHÂN TÍCH CHIẾN LƯỢC HIỆN THỜI CỦA SACOMREAL;
    Chương 5: ĐÁNH GIÁ CÁC CHIẾN LƯỢC HIỆN TẠI CỦA SACOMREAL;
    Chương 6: ĐỀXUẤT;
    Chương 7: KẾT LUẬN.

    CHƯƠNG 2
    TỔNG QUAN LÝ THUYẾT
    2.1 Các khái niệm:
    2.1.1 Chiến lược là gì?
    Chiến lược của một công ty bao gồm tập hợp các hoạt động cạnh tranh và các
    hướng tiếp cận kinh doanh mà ban giám đốc công ty sửdụng để điều hành công ty.
    Chiến lược là “kếhoạch tác chiến” của ban giám đốc công ty nhằm:
    - Thu hút và làm hàilòng khách hàng
    - Chiếm giữvịthếtrên thịtrường
    - Điều hành các hoạt động của công ty
    - Cạnh tranh thành công
    - Đạt được các mục tiêu của tổchức.
    2.1.2 Quản trịchiến lược là gì?
    Quản trịchiến lược là quá trình xác định các mục tiêu chiến lược của tổchức,
    xây dựng các chính sách và kếhoạch để đạt được các mục tiêu và phân bổcác nguồn
    lực của tổchức cho việc thực hiện các chính sách, kếhoạch này.
    2.1.3 Vai trò của quản trịchiến lược
    Quản trịchiến lược có vai trò hợp tác và hội nhập, tìm kiếm sự đồng thuận trong
    các chiến lược hỗtrợvà kinh doanh, đảm bảo tính đúng đắn của chiến lược.
    2.2 Các mô hình chiến lược:
    2.2.1 Mô hình Delta (xem phụlục 1)
    Tác giảcủa mô hình Delta là Arnoldo C. Hax & Dean L. Trọng tâm của mô hình
    Delta là sựcạnh tranh dựa trên gắn kết các giá trịhơn là các chiến lược cạnh tranh
    trực diện. Mô hình này được xây dựng và phát triển trong thời đại internet và giúp
    giải thích tầm quan trọng của việc tạo dựng và duy trì các giá trị.
    Định vịchiến lược trong tam giác định vịcủa Mô hình Delta:

    TÀI LIỆU THAM KHẢO
    1. Giáo trình Quản TrịChiến Lược của giảng viên Foo Kok Thye, 2010
    Thomas L. Wheelen vàJ. David Hunger , Strategic Management & Business
    Policy
    2.
    ;
    3. Micheal E.Porter, Competitive Strategic;
    4. Stephen J.Wall & Shannon Rye Wall,The New Strategists, 1995;
    5. Garryd. Smit, Dannyr. Arnold, Bobyr. Bizzell, Chiến lược và sách kinh doanh,
    NXB Thống Kê, 2000;
    6. Masaaki Imai – Kaizen, Chìa khóa thành công vềquản lý của Nhật Bản, NXB
    Thành phốHồChí Minh, 1994;
    7. William Berand – Jules Leopold, Trắc nghiệm tài năng, NXB Tổng hợp Đồng
    Tháp, 1990;
    8. Harold Koontz – Cyril O’Donnell – Heinr Weihrich, Những vấn đềcốt yếu của
    quản lý, NXB Khoa học kỹthuật – Hà Nội, 1992;
    9. Micheal Hammer – James Champy, Tái lập công ty tuyên ngôn của cuộc cách
    mạng trong kinh doanh, NXB Thành phốHồChí Minh, 2002;
    10. T.Peter – R.Waterman, Kinh nghiệm quản lý của các công ty tốt nhất nước Mỹ,
    Viện Kinh Tế, Hà Nội, 1994;
    11. Jame W.Halloran, Cẩm nang đểtrởthành chủdoanh nghiệp, NXB Lao động xã
    hội, 2002;
    12. PGS. TS. Đào Duy Huân, Chiến lược kinh doanh của doanh nghiệp trong kinh tế
    thịtrường, NXB Giáo dục, 1997;
    13. PGS. TS. Đào Duy Huân, Quản trịhọc trong hội nhập kinh tế, NXB Thống Kê,
    2002;
    14. PGS. TS. Đào Duy Huân, Quản trịchiến lược trong toán cầu hóa kinh tế, NXB
    Thống Kê, 2010;
    15. Báo cáo tài chính năm 2008, 2009, 2010 của Công ty CổPhần Địa Ốc Sài Gòn
    Thương Tín;
    16. Website: www.sacomreal.com.
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...