Tiểu Luận Phân tích tư tưởng Hồ Chí Minh về đại đoàn kết dân tộc, vận dụng tư tưởng đó trong công cuộc xây dựn

Thảo luận trong 'TT Hồ Chí Minh' bắt đầu bởi Thúy Viết Bài, 5/12/13.

  1. Thúy Viết Bài

    Thành viên vàng

    Bài viết:
    198,891
    Được thích:
    167
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    Bài thảo luận: “Phân tích tư tưởng Hồ Chí Minh về đại đoàn kết dân
    tộc, vận dụng tư tưởng đó trong công cuộc xây dựng đất nước hiện nay”
    MỞ ĐẦU
    Chủ tịch Hồ Chí Minh, anh hùng giải phóng dân tộc vĩ đại, nhà văn hóa kiệt xuất của dân tộc ta và của nhân loại, đã để lại cho chúng ta một di sản tinh thần vô giá, một hệ thống tư tưởng về nhiều mặt. Trong đó tư tưởng về đại đoàn kết là tư tưởng nổi bật, có giá trị trường tồn đối với quá trình phát triển của dân tộc ta và của toàn nhân loại. Đấy là tư tưởng xuyên suốt và nhất quán trong tư duy lý luận và trong hoạt động thực tiễn của Hồ Chí Minh và đã trở thành chiến lược cách mạng của Đảng ta, gắn liền với những thắng lợi vẻ vang của dân tộc.

    MỤC LỤC
    MỞ ĐẦU 1
    NỘI DUNG 1
    I.CƠ SỞ HÌNH THÀNH TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ ĐẠI ĐOÀN KẾT DÂN TỘC 1
    1.1 Truyền thống yêu nước, nhân ái, tinh thần cố kết cộng đồng của dân tộc Việt Nam. 1
    1.2 Quan điểm của Chủ nghĩa Mác – Lênin coi cách mạng là sự nghiệp quần chúng 2
    1.3. Tổng kết những kinh nghiệm thành công và thất bại của các phong trào cách mạng Việt Nam và thế giới. 3
    II.NHỮNG QUAN ĐIỂM CƠ BẢN CỦA HỒ CHÍ MINH VỀ ĐẠI ĐOÀN KẾT DÂN TỘC 4
    2.1. Đại đoàn kết dân tộc là vấn đề chiến lược, bảo đảm thành công của cách mạng. Với Hồ Chí Minh, đoàn kết là một truyền thống cực kỳ quý báu của nhân dân ta. 4
    2.2. Đoàn kết dân tộc là mục tiêu, nhiệm vụ hàng đầu của cách mạng. 5
    2.3. Đại đoàn kết dân tộc là đại đoàn kết toàn dân. 6
    2.4. Đại đoàn kết dân tộc phải biến thành sức mạnh vật chất có tổ chức là Mặt trận dân tộc thống nhất dưới sự lãnh đạo của Đảng: 6
    III. NGUYÊN TẮC ĐẠI ĐOÀN KẾT CỦA HỒ CHÍ MINH 7
    3.1. Đại đoàn kết phải được xây dựng trên cơ sở bảo đảm những lợi ích tối cao của dân tộc, lợi ích của nhân dân lao động và quyền thiêng liêng của con người: 7
    3.2Đại đoàn kết một cách tự giác, có tổ chức, có lãnh đạo; đại đoàn kết rộng rãi, lau dài, bền vững: 8
    3.3Đại đoàn kết chân thành, thân ái, thẳng thắn theo nguyên tắc tự phê bình, phê bình vì sự thống nhất bền vững: 9
    3.4Đại đoàn kết dân tộc phải gắn liền với đoàn kết quốc tế; chủ nghĩa yêu nước chân chính phải gắn liền với chủ nghĩa quốc tế trong sáng của giai cấp công nhân: 10
    IV. VẬN DỤNG TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ ĐOÀN KẾT DÂN TỘC TRONG VIỆC ĐẨY MẠNH CÔNG CUỘC ĐỔI MỚI Ở NƯỚC TA HIỆN NAY: 11
    4.1. Thực trạng chung: 11
    4.2. Nhiệm vụ và yêu cầu: 12
    4.3. Những chú ý khi vận dụng tư tưởng hồ chí minh: 14
    4.4. Ý nghĩa tư tưởng đại đoàn kết của hồ chí minh: 14
    4.5. Vận dụng tư tưởng hồ chí minh trong công cuộc đổi mới hiện nay: 15
    4.5.1. Phát huy sức mạnh đại đoàn kết toàn dân tộc: 15
    4.5.2. Khơi dậy và phát huy tinh thần đại đoàn kết dân tộc: 16
    4.5.3. Những bước làm cụ thể hơn: xác đinh hướng đi : 18
    V. KẾT LUẬN: 22
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...