Tiểu Luận Phân tích trách nhiệm của cơ quan chủ trì trong việc đảm bảo tính khả thi của dự thảo VBQPPL

Thảo luận trong 'Luật Học' bắt đầu bởi Thúy Viết Bài, 5/12/13.

  1. Thúy Viết Bài

    Thành viên vàng

    Bài viết:
    198,891
    Được thích:
    172
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    LỜI MỞ ĐẦU Hằng năm, các cơ quan chức năng ở trung ương và địa phương ban hành hàng nghìn văn bản quy phạm pháp luật điều chỉnh hoạt động của nhiều lĩnh vực, ngành nghề khác nhau. Nhìn chung, việc ban hành văn bản tuân thủ theo đúng quy định thống nhất. Tuy vậy, vẫn còn tình trạng văn bản quy phạm pháp luật ở nhiều cấp, nhiều ngành, nhiều lĩnh vực chồng chéo, mâu thuẫn, chậm triển khai thi hành và thiếu tính khả thi. Chính vì thế, để VBQPPL dễ dàng thực hiện, trước tiên cơ quan chỉ trì cần soạn thảo dự thảo VBQPPL đảm bảo tính khả thi. Để tìm hiểu rõ hơn về vấn đề này, nhóm chúng em xin chọn đề tài: “Phân tích trách nhiệm của cơ quan chủ trì trong việc đảm bảo tính khả thi của dự thảo VBQPPL”.NỘI DUNGI. Tính khả thi của dự thảo VBQPPL.1. Khái niệm tính khả thi.2. Ý nghĩa của dự thảo VBPPPL có tính khả thi.II. Biểu hiện của dự thảo VBQPPL có tính khả thi.1. Sự phù hợp về nội dung của dự thảo VBQPPL với đường lối chính sách của Đảng.2. Sự phù hợp của nội dung của VBQPPL với điều kiện kinh tế xã hội.3. Thể hiện ở tính thống nhất của VBQPPL.III. Trách nhiệm của quan chủ trì trong việc đảm bảo tính khả thi của dự thảo văn bản quy phạm pháp luật.1. Đảm bảo các điều kiện hoạt động của Ban soạn thảo.2. Phối hợp và tạo điều kiện cho Ban soạn thảo tổng kết tình hình thi hành pháp luật, tìm hiểu tất cả những vấn đề có liên quan đến bản dự án, dự thảo.3. Phối hợp và tạo điều kiện cho Ban soạn thảo lấy ý kiến của cơ quan, tổ chức, cá nhân liên quan và các đối tượng chịu tác động trực tiếp của dự án, dự thảo.4. Chịu trách nhiệm về nội dung, chất lượng và tiến độ soạn thảo.KẾT LUẬN
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...