Luận Văn Phân tích tình hình xuất khẩu của công ty cổ phần Đại Thuận chi nhánh Lương Sơn trong thời gian qua

Thảo luận trong 'Quản Trị Kinh Doanh' bắt đầu bởi Linh Napie, 25/11/13.

  1. Linh Napie

    Linh Napie New Member

    Bài viết:
    4,057
    Được thích:
    5
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    Khóa luận tốt nghiệp
    Đề tài: Phân tích tình hình xuất khẩu của công ty cổ phần Đại Thuận chi nhánh Lương Sơn trong thời gian qua (2007-2009)


    MỤC LỤC
    trang
    MỤC LỤC . i
    CÁC CHỮ VIẾT TẮT . iv
    DANH MỤC CÁC BẢNG v
    DANH MỤC CÁC HÌNH . vii
    LỜI MỞ ĐẦU . 1
    CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ THUYẾT CỦA HOẠT ĐỘNG XUẤT KHẨU 3
    1.1. Cơ sở lý thuyết cơ bản của hoạt động xuất khẩu: . 3
    1.1.1. Khái niệm và cơ sở hình thành hoạt động xuất khẩu: 3
    1.1.2. Nội dung của xuất khẩu: . 3
    1.1.3. Vai trò của hoạt động xuất khẩu: 3
    1.1.4. Nhiệm vụ của hoạt động xuất khẩu: 5
    1.1.5. Ý nghĩa của hoạt động xuất khẩu: . 6
    1.1.6. Lợi ích của hoạt động xuất khẩu: 7
    1.1.7. Các hình thức xuất khẩu: 8
    1.1.8. Thuận lợi và khó khăn khi xuất khẩu: . 12
    1.2. Qui trình của công tác tổ chức xuất khẩu: 13
    1.2.1. Nghiên cứu tiếp cận thị trường và chọn đối tác: 13
    1.2.2. Giao dịch đàm phán và ký kết hợp đồng: 13
    1.2.3. Thực hiện hợp đồng xuất khẩu: . 16
    1.2.4. Đánh giá kết quả hoạt động xuất khẩu và tiếp tục quá trình mua bán 16
    1.3. Các yếu tố ảnh hưởng đến hoạt động xuất khẩu của doanh nghiệp: . 17
    1.3.1. Các yếu tố vĩ mô: 17
    1.3.2. Các yếu tố vi mô: 18
    1.4. Giới thiệu về thị trường xuất khẩu: 19
    1.4.1. Khái niệm: 19
    1.4.2. Vai trò của thị trường xuất khẩu: 20
    1.4.3. Phân loại thị trường xuất khẩu: dựa vào các tiêu thức sau . 21
    1.4.4. Các phương pháp phân khúc thị trường: . 22
    1.4.5. Các yếu tố của thị trường xuất khẩu: . 22
    1.2.6. Tình hình xuất khẩu thủy sản trên các thị trường của Việt Nam trong
    thời gian qua: . 23
    ii
    CHƯƠNG 2: TÌNH HÌNH XUẤT KHẨU THỦY SẢN CỦA CÔNG TY CỔ
    PHẦN ĐẠI THUẬN CHI NHÁNH LƯƠNG SƠN TỪ NĂM 2007 ĐẾN NĂM
    2009 29
    2.1. Giới thiệu về công ty: 29
    2.1.1. Giới thiệu về công ty cổ phần Đại Thuận: . 29
    2.1.2. Giới thiệu về công ty cổ phần Đại Thuận chi nhánh Lương Sơn: 32
    2.1.2.1. Giới thiệu chung: . 32
    2.2. Giới thiệu qui trình thực hiện xuất khẩu hàng hóa hóa của chi nhánh: . 38
    2.3. Các nhân tố ảnh hưởng tới hoạt động sản xuất kinh doanh của chi nhánh: . 39
    2.3.1. Điều kiện tự nhiên: . 39
    2.3.2. Yếu tố xã hội: . 40
    2.3.3. Nguyên vật liệu: . 41
    2.3.4. Yếu tố lao động: . 44
    2.3.5. Yếu tố về vốn: 47
    2.3.6. Yếu tố về máy móc thiết bị và công nghệ: 45
    2.4. Tình hình xuất khẩu thủy sản nói chung của chi nhánh: . 47
    2.4.1. Tình hình xuất khẩu thủy sản của chi nhánh Lương Sơn trong thời
    gian qua (2007-2009): . 47
    2.4.2. Cơ cấu mặt hàng xuất khẩu: 47
    2.4.3. Chất lượng sản phẩm xuất khẩu: . 53
    2.4.4. Giá cả xuất khẩu và cạnh tranh: 58
    2.4.5. Cơ cấu thị trường xuất khẩu: . 60
    2.5. Tình hình xuất khẩu thủy sản của chi nhánh sang các thị trường chủ yếu: . 65
    2.5.1. Tình hình xuất khẩu thủy sản sang thị trường Nhật Bản: . 65
    2.5.2. Tình hình xuất khẩu thủy sản của chi nhánh sang thị trường Hàn
    Quốc: . 74
    2.6. Tình hình xuất khẩu của chi nhánh theo phương thức thanh toán: . 78
    2.6.1. Phương thức thanh toán tín dụng chứng từ: . 78
    2.6.2. Phương thức thanh toán bằng TTR: 79
    2.6.3. Tình hình xuất khẩu theo phương thức thanh toán : 80
    2.7. Các nhân tố ảnh hưởng đến hoạt động xuất khẩu của chi nhánh: . 84
    2.7.1.Các yếu tố vĩ mô: 84
    2.7.2. Các yếu tố vi mô: 86
    2.8. Những mặt đạt được và hạn chế của chi nhánh: . 88
    iii
    2.8.1. Những thành tựu đạt được: . 88
    2.8.2. Những tồn tại và nguyên nhân cơ bản: 89
    CHƯƠNG 3: MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM ĐẨY MẠNH HOẠT ĐỘNG
    XUẤT KHẨU CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN ĐẠI THUẬN CHI NHÁNH
    LƯƠNG SƠN 91
    3.1. Cơ sở để đưa ra giải pháp: . 91
    3.1.1. Căn cứ vào nhu cầu của thị trường trong thời gian tới: 91
    3.1.2. Căn cứ vào các nhân tố ảnh hưởng đến xu hướng nhập khẩu ròng thủy
    sản của các thị trường nhập khẩu chủ yếu là Nhật Bản và Hàn Quốc: . 94
    3.1.3. Căn cứ vào thực trạng của chi nhánh và phương hướng xuất khẩu thủy
    sản của chi nhánh trong thời gian tới: . 95
    3.2. Một số biện pháp nhằm duy trì và đẩy mạnh hoạt động xuất khẩu của chi
    nhánh: 95
    3.2.1. Tăng cường công tác nghiên cứu thị trường: . 95
    3.2.2. Tăng cường công tác xúc tiến thương mại: . 96
    3.2.3 . Ti ếp tụ c ổn đ ị nh và nâng cao ch ấ t l ượng sả n phẩm, an toà n vệ sinh th ực ph ẩm. 96
    3.2.4. Đa dạng hóa cơ cấu sản phẩm theo hướng phát triển các mặt hàng có
    giá trịgia tăng 98
    3.2.5. Cố gắng duy trì tốt mối quan hệ với khách hàng. 99
    3.2.6. Xây dựng chính sách giá cho sản phẩm xuất khẩu tại chi nhánh: 100
    3.3. Khuyến nghị: 100
    3.3.1. Đối với nhà nước: . 100
    3.3.2. Đối với ngành: 101
    3.3.3. Đối với công ty cổ phần Đại Thuận chi nhánh Lương Sơn: . 101
    KẾT LUẬN . 103
    TÀI LIỆU THAM KHẢO . 105


    LỜI MỞ ĐẦU
    1. Tính cấp thiết của đề tài :
    Trong bối cảnh toàn cầu hóa như hiện nay, vừa mang lại nhiều cơ hội đầy hứa
    hẹn nhưng cũng có nhiều thách thức với các thành phần kinh tế. Trong đó có hoạt
    động xuất khẩunói chung và ngành thủy sản nói riêng. Đặc biệt là ngành thủy sản
    là ngành đầu tiên được ưu tiên tự do xuất khẩu và tự cân đối. Và trong giai đoạn
    hiện nay thì ngành này vẫn là ngành kinh tế mũi nhọn quan trọng mang lại ngoại tệ
    cho đất nước. Và nó cũng đang từng bước góp phần nâng cao vị thế kinh tế của Việt
    Nam trên thị trường quốc tế. Ngoài ra, sự phát triển của ngành thủy sản đã ảnh
    hưởng tích cực đến nền kinh tế. Như nó góp phần quan trọng trong tổng sản phẩm
    quốc nội của nước ta, giải quyết công ăn việc làm cho người dân và đảm bảo an
    ninh xã hội.
    Đất nước ta đang trên đà phát triển và tham gia vào nhiều tổ chức kinh tế thế
    giới như ASEAN, APEC, WTO . Chính vì vậy, buộc các doanh nghiệp không
    ngừng đổi mới để ngày càng thích nghitốt hơn với tình hình hiện nay. Để vừa nâng
    cao được hiệu quả sản xuất kinh doanh của mình vừa đạt hiệu quả kinh tế cao nhất.
    Đặc biệt, là trong giai đoạn hiện nay dân số ngày càng gia tăng. Bên cạnh đó thì
    đời sống của người dân ngày càng cao. Do đó, họ càng quan tâm đến sức khỏe của
    mìnhtrong đó có nguồn thực phẩm. Đặc biệt là thực phẩm từ thủy sản đáp ứng tốt
    yêu cầu của khách hàng.
    Và trong giai đoạn vừa qua thì ngành này có những thành công ban đầu. Từ một
    nước không có tên bản đồ xuất khẩu thủy sản thành những nước xuất khẩu thủy sản
    hàngđầu thế giới. Như kim ngạch xuất khẩu năm 2008 là 4,5 tỷ USD, năm 2009 là
    4,25 tỷ USD và dự đoán năm 2010 là vượt 4,5 tỷ USD. Để đạt được mục tiêu đề ra
    thì cần có sự phối hợp của toàn ngành từ các cơ quan ban ngành hữu quan đến
    doanh nghiệp xuất khẩu thủy sản.
    Xuất phát từ nhận định trên, sau một thời gian nghiên cứu về hoạt động sản xuất
    kinh doanh của công ty cổ phần Đại Thuận chi nhánh Lương Sơn. Và được sự
    hướng dẫn của giáoviên hướng dẫn, nay em chọn đề tài:
    “ Phân tích tình hình xuất khẩu của công ty cổ phần Đại Thuận chi nhánh
    Lương Sơn trong thời gian qua ( 2007-2009)”để làm rõ vấn đề trên.
    2
    2. Mục đích nghiên cứu:
    Nhằm tìm hiểu thực trạng xuất khẩu của công ty cổ phần Đại Thuận chi nhánh
    Lương Sơn trong thời gian qua. Để từ đó,biết được những mặt được cũng như
    những hạn chế còn tồn tại. Từ đó, đưa ra các biện pháp nhằm thúc đẩy hoạt động
    xuất khẩu của chi nhánh.
    3. Nội dung nghiên cứu: gồm 3 phần
    -Chương 1: Cơ sở lý thuyết của hoạt động xuất khẩu.
    -Chương 2: Tình hình xuất khẩu thủy sản của công ty cổ phần Đại Thuận chi
    nhánh Lương Sơn từ năm 2007 đến năm 2009.
    - Chương 3: Một số giải pháp nh ằm đẩy mạnh hoạt động xuất khẩu của chi
    nhánh
    4. Phương pháp nghiên cứu:
    -Phương pháp so sánh: phương pháp tuyệt đối, phương pháp bình quân, phương
    pháp tương đối.
    -Thu thập dữ liệu qua các phòng ban và các trang web có liên quan.
    5. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu :
    -Đối tượng: Tình hình xuất khẩu của chi nhánh.
    -Phạm vi nghiên cứu: Tình hình xuất khẩu của chi nhánh từ năm 2007 đến năm
    2009.
    6. Hạn chế:
    Thời gian có hạn, đối tượng và phạm vi nghiên cứu hạn hẹp, khả năng còn hạn
    chế còn nhiều thiếu sót mong quí vị thông cảm.


    CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ THUYẾT CỦA HOẠT ĐỘNG
    XUẤT KHẨU
    1.1. Cơ sở lý thuyết cơ bản của hoạt động xuất khẩu:
    1.1.1. Khái niệm và cơ sở hình thành hoạt động xuất khẩu:
    a. Khái niệm:
    - Xuất khẩu là hoạt động kinh doanh thu lợi nhuận bằng cách bán sản phẩm hay
    cung cấp dịch vụ ra nước ngoài và sản phẩm hay dịch vụ đó phải được di chuyển ra
    khỏi quốc gia đó.
    -Xuất khẩu hàng hóa là các hàng hóa hữu hình được đưa ra thị trường nước
    ngoài theo các hợp đồng đã ký.
    b. Cơ sở hình thành hoạt động xuất khẩu:
    Dựa trên lợi thế cạnh tranh tuyệt đối theo lý thuyết của Adam Smith và lợi thế
    cạnh tranh tương đối theo lý thuyết của Ricardo. Bởi vì mỗi quốc gia đều có lợi thế
    nhất định so với các nước khác như điều kiện tự nhiên, vị trí địa lý, nhân lực
    Chính điều này, nó đã thúc đẩy thương mại quốc tế phát triển, trong đó có thương
    mại thủy sản.
    1.1.2. Nội dung của xuất khẩu:
    Gồmcó3 đối tượng cơ bản:
    -Người mua: Khách hàng nước ngoài.
    -Ngưới bán: Tổ chức kinh doanh trực tiếp hay cá nhân, đơn vị thụ ủy tổ chức
    xuất khẩu.
    -Hàng hóa xuất khẩu.
    1.1.3. Vai trò của hoạt động xuất khẩu:
    Sau hơn 20 năm thực hiện đường lối đổi mới, với chính sách mở cửa của mình
    mà nước ta đạt được nhiều thành tựu rực rỡ. Và xuất khẩu đã và đang chứng minh
    được vai trò của mình trong nền kinh tế. Được thể hiện như sau:
    - Xuất khẩu tạo nguồn vốn chủ yếu cho nhập khẩu, xuất khẩu quyết định cho qui
    mô và tốc độ tăng trưởng kinh tế.
     Do công nghiệp hóa cần theo những bước đi thích hợp và là con đường tất
    yếu để khắc phục tình trạng nghèo và chậm phát triển của đất nước ta. Và để công
    nghiệp hóa trong thời gian ngắn để theo kịp trình độ các nước trên thế giới thì cần
    có nguồn vốn lớn để mua máy móc, trang thiết bị, kỹ thuật, công nghệ tiên tiến.
    4
     Nguồn vốn chủ yếu để nhập khẩu là từ xuất khẩu hàng hóa, đầu tư nước
    ngoài, vay nợ và viện trợ, thu từ hoạt động du lịch và dịch vụ, xuất khẩu sứclao
    động Trong đó, các nguồn vốn như đầu tư nước ngoài, vay nợ tuy nó quan
    trọng nhưng phải trả bằng cách này hay cách khác ở thời kỳ sau này. Do đó, nguồn
    vốn quan trọng nhất là từ xuất khẩu hàng hóa và nó quyết định qui mô nhập khẩu.
    Điều này đã được chứng minh trong lịch sử, thời kì 1986-1990 thì ngoại tệ thu về
    từ hoạt động xuất khẩu hàng hóa đảm bảo 75% nhu cầu ngoại tệ nhập khẩu. Cũng
    tương tự như thời kì 1991-1995 là 66%, thời kì 1996-2000là 50%. Và việc nguồn
    vốn đầu tư từ bên ngoài tăng lên thuận lợi khi người chủ đầu tư và người cho vay
    thấy được kim ngạch xuất khẩu là nguồn vốn chủ yếu để trả nợ trở thành sự thật.
    -Xuất khẩu đóng góp vào việc chuyển dịch cơ cấu kinh tế, thúc đẩy sản xuất
    phát triển. Cơ cấu sản xuất và tiêu dùng trên thế giới có nhiều thay đổi do kết quả
    của cuộc cách mạng khoa học kỹ thuật, công nghệ hiện đại. Ngày nay,đang diễn ra
    sự phân công lao động trên phạm vi toàn thế giới. Và nước ta cũng nằm trong quá
    trình này. Và có 2 cách nhìn nhận về tác động của xuất khẩu đối với chuyển dịch cơ
    cấu kinh tế là:
     Xuất khẩu chỉ là việc tiêu thụ những sản phẩm thừa do sản xuất vượt quá nhu
    cầu nội địa. Đối với nước ta có công nghệ sản xuất còn nghèo nàn lạc hậu thì cần
    chủ động để phát huy lợi thế của mình chứ không nên chờ đợi.
     Coi thị trường và đặc điểm của thị trường thế giới là hướng quan trọng để tổ
    chức sản xuất. Quan điểm này xuất phát từ nhu cầu của thế giới để tổ chức sản xuất.
    Và điều này tác động tích cựcđến chuyển dịch cơ cấu kinh tế, thúc đẩy sản xuất
    phát triển. Và nó thể hiện ở các mặt sau:
     Xuất khẩu tạo điều kiện cho các ngành khác phát triển thuận lợi. Vì khi
    ngành xuất khẩu thủy sản phát triển thì nó cần các ngành khác hỗ trợ như nuôi trồng
    thủy sản sản, khai thác thủy sản, ngành công nghiệp chế biến thủy sản phát triển,
    ngành công nghiệp đóng tàu hay dịch vụ hậu cần
     Xuất khẩu tạo ra khả năng mở rộng thị trường tiêu thụ thủy sản. Từ đó, nó
    góp phần làm cho nền sản xuất ổn định và phát triển.
     Xuất khẩu tạo điều kiện, mở rộng khả năng cung cấp đầu vào cho sản phẩm
    nâng cao năng lực sản xuất trong nước.
    5
     Thông qua quá trình cạnh tranh khi hàng hóa tham gia xuất khẩu . Từ đó,
    chất lượng của hàng hóa ngày càng được nâng cao. Và để đạt được điều này , yêu
    cầu chúng ta phải tổ chức lại sản xuất cho phù hợp với yêu cầu của thị trường.
     Các doanh nghiệp phải luôn luôn đổi mới và hoàn thiện công tác quản trị sản
    xuất, thúc đẩy mở rộng sản xuất.
    -Xuất khẩu giải quyết công ăn việc làm và cải thiện đời sống nhân dân.
     Tác động của xuất khẩu đến việc làm và đời sống bao gồm rất nhiều mặt.
    Trước hết sản xuất, chế biến và dịch vụ hàng xuất khẩu đang trực tiếp là nơi thu hút
    hàng triệu lao động vào làm việc và có thu nhập không thấp.
     Xuất khẩu còn tạo ra nguồn vốn để nhập khẩu vật phẩm tiêu dùng thiết yếu
    phục vụ trực tiếp đời sống và đáp ứng ngày càng phong phú nhu cầu tiêu dùng của
    nhân dân.
     Xuất khẩu tác động đến sản xuất làm cho qui mô, tốc độ sản xuất phát triển,
    ngành nghề cũ khôi phục, ngành nghề mới ra đời. Sự phân công lao động này đòi
    hỏi sử dụng lao động nhiều hơn, năng suất lao động cao hơn và đời sống nhân dân
    được cải thiện.
    -Xuất khẩu là cơ sở để mở rộng và thúc đẩy các quan hệ kinh tế đối ngoại. Vì
    xuất khẩu là bộ phận của hoạt động đối ngoại. Có thể là hoạt động xuất khẩu có
    trước hay có sau các hoạt độngđối ngoại khác. Nếu hoạt động xuất khẩu được đẩy
    mạnh thì nó thúc đẩy các quan hệ khác phát triển theo như quan hệ tín dụng đầu tư,
    mở rộng vận tải quốc tế.
    Tóm lại, hoạt động xuất khẩu có ý nghĩa quan trọng đối với phát triển kinh tế và
    thực hiện công nghiệp hóa đất nước. (PGS-TS Nguyễn Thị Thu Thảo (2009),
    Nghiệp vụ thanh toán quốc tế, Đại học kinh tế quốc dân, Nhà xuất bản tài chính,
    trang 88-89).
    1.1.4. Nhiệm vụ của hoạt động xuất khẩu:
    Xuất khẩu là một hoạt động kinh tế đối ngoại, là phương tiện thúc đẩy sự phát
    triển của cơ sở hạ tầng. Và nhà nước ta đang từng bước thực hiện nhiều biện pháp
    nhằm thúc đẩy nền kinh tế phát triển theo chiều hướng xuất khẩu. Nhằm làm gia
    tăng nhanh chóng nguồn ngoại tệ cho quốc gia. Tóm lại, hoạt động xuất khẩu cần
    hướng vào thực hiện các mục tiêu sau:
    -Phải ra sức khai thác có hiệu quả mọi nguồn lực của đất nước (đất đai, vốn,
    nhân lực, tài nguyên thiên nhiên, cơ sở vật chất )


    TÀI LIỆU THAM KHẢO
    1. Số liệu của phòng kinh doanh, phòng kế toán của công ty cổ phần Đại Thuận chi
    nhánh Lương Sơn.
    2. PGS-TS Nguyễn Thị Thu Thảo (2009), Nghiệp vụ thanh toán quốc tế, Đại học
    kinh tế quốc dân, Nhà xuất bản tài chính.
    3. GS-TS Bùi Xuân Lưu, PGS-TS Nguyễn Hữu Khải(2007), Giáo trình Kinh tế
    ngoại thương, Trường Đại học Ngoại Thương, Nhàxuất bản lao động-xã hội.
    4.GS-TS Võ Thanh Thu (2005), Kỹ thuật kinh doanh xuất nhập khẩu, Nhà xuất bản
    thống kê.
    5.Viện nghiên cứu biển và nguồn lợi thủy sản.
    6. Viện qui hoạch và phát triển thủy sản.
    7.Sở nông nghiệpvàphát triển nông thôntỉnh Khánh Hòa.
    8.Tài liệu từ các trang web liên quan:
     www.vneconomy.vn
     www.vietbao.vn
     www.agro.gov.vn
     www.tpic.danang.vn
     www.nongnghiep.vinhlong.gov.vn
     Bài viết của Thu Hồng trên www.thuysanvietnam.com.vn
     www.tinkinhte.com
    9.Các đồ án tốt nghiệpcác khóa trướccó liên quan.
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...