Luận Văn Phân tích tình hình xuất khẩu cao su của công ty Upexim sang thị trường Hoa Kỳ giai đoạn 2008 - 2012

Thảo luận trong 'Marketing' bắt đầu bởi Phí Lan Dương, 17/12/14.

  1. Phí Lan Dương

    Phí Lan Dương New Member
    Thành viên vàng

    Bài viết:
    18,524
    Được thích:
    18
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    SVTH: Ngô Thanh Hồng Lớp 10CKQ1 iv

    MỤC LỤC
    LỜI MỞ ĐẦU 1
    CHƯƠNG I : CƠ SỞ LÝ LUẬN 4
    1.1. Một số khái niệm về xuất khNu 4
    1.2. Đặc điểm của xuất khNu 4
    1.3. Vai trò xuất khNu đối với nền kinh tế Việt Nam 5
    1.3.1. Đối với nền kinh tế nước nhà 5
    1.3.2. Đối với doanh nghiệp . 6
    1.4. Nhiệm vụ của xuất khNu 6
    1.5. Các hình thức xuất khNu chủ yếu . 7
    1.5.1. Xuất khNu trực tiếp . 7
    1.5.2. Xuất khNu gián tiếp . 7
    1.5.3. Xuất khNu ủy thác . 8
    1.5.4. Buôn bán đối lưu 8
    1.5.5. Xuất khNu theo nghị định thư 9
    1.5.6. Xuất khNu tại chỗ 9
    1.5.7. Gia công quốc tế . 9
    1.5.8. Tạm nhập , tái xuất . 10
    1.5.9. Tạm xuất , tái nhập . 10
    1.5.10. Chuyển khNu . 11
    1.6. Các yếu tố ảnh hưởng đến xuất khNu . 11
    1.6.1. Nhân tố khách quan. . 11
    1.6.2. Nhân tố chủ quan. . 13
    CHƯƠNG II : TỔNG QUAN VỀ MẶT HÀNG CAO SU THIÊN NHIÊN VÀ
    THN TRƯỜNG HOA KỲ. . 15
    2.1. Tổng quan về cao su thiên nhiên . 15
    2.1.1. Tổng quan về cao su thiên nhiên thế giới 15
    2.1.1.1. Một số đặc điểm chung của ngành cao su thiên nhiên thế giới 15
    2.1.1.2. Nguồn cung cao su thế giới 16
    2.1.1.3. Nhu cầu cao su thế giới 18
    2.1.1.4. Diễn biến giá cao su thế giới từ năm 2010 đến 2011. 19
    2.1.2. Tổng quan về cao su thiên nhiên Việt Nam . 23
    Chuyên Đề Tốt Nghiệp GVHD: Trần Thị Lan Nhung
    SVTH: Ngô Thanh Hồng Lớp 10CKQ1 v

    2.1.2.1. Đặc điểm chung ngành cao su thiên nhiên Việt Nam 23
    2.1.2.2. Nguồn cung cao su trong nước . 25
    2.1.2.3. Nhu cầu cao su trong nước . 26
    2.1.2.4. Tình hình xuất khNu cao su Việt Nam trên thị trường thế giới: . 29
    2.1.2.5. Biến động giá cao su thiên nhiên của Việt Nam 32
    2.1.2.6. Phân tích SWOT ngành cao su thiên nhiên Việt Nam . 32
    2.2.Tổng quan về thị trường Hoa Kỳ 33
    2.2.1. Vị trí địa lý, diện tích 33
    2.2.2. Nhân khNu và dân số . 34
    2.2.3. Văn hoá 34
    2.2.4. Chính trị và pháp luật . 34
    2.2.5. Kinh tế 35
    2.2.6. Tình hình tiêu thụ cao su thiên nhiên tại thị trường Hoa Kỳ 35
    2.2.7. Điều kiện để cao su thiên nhiên Việt Nam thâm nhập vào Hoa Kỳ . 37
    2.2.7.1. Điều kiện pháp lý . 38
    2.2.7.2. Rào cản thương mại phi thuế quan . 38
    CHƯƠNG III : PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG XUẤT KHẨU CAO SU CỦA
    CÔNG TY UPEXIM SANG THN TRƯỜNG HOA KỲ GIAI ĐOẠN 2008 –
    2012 41
    3.1. Tổng quan về công ty UPEXIM 41
    3.1.1. Lịch sử hình thành và phát triển công ty . 41
    3.1.1.1. Quá trình hình thành và phát triển 41
    3.1.1.2. Loại hình doanh nghiệp 43
    3.1.2. Chức năng, nhiệm vụ của công ty . 44
    3.1.2.1. Chức năng 44
    3.1.2.2. Nhiệm vụ . 45
    3.1.3. Bộ máy tổ chức nhân sự 45
    3.1.3.1. Tình hình lao động . 45
    3.1.3.2. Sơ đồ tổ chức bộ máy công ty 45
    3.1.3.3. Chức năng và nhiệm vụ của các phòng ban 47
    3.1.4. Cơ sở vật chất kỹ thuật . 49
    3.1.5. Tình hình xuất khNu cao su của công ty từ năm 2008 - 2012 . 50
    3.1.5.1. Khái quát tình hình hoạt động của công ty 50
    Chuyên Đề Tốt Nghiệp GVHD: Trần Thị Lan Nhung
    SVTH: Ngô Thanh Hồng Lớp 10CKQ1 vi

    3.1.5.2. Tình hình xuất khNu cao su của Công ty . 61
    3.2.Tình hình xuất khNu cao su sang thị trường Hoa Kỳ của công ty giai đoạn
    2008 – 2012. 68
    3.2.1. Tình hình xuất khNu cao su sang thị trường Hoa Kỳ 68
    3.2.1.1. Kết quả xuất khNu cao su sang thị trường Hoa Kỳ 68
    3.2.1.2. Đối thủ cạnh tranh 73
    3.2.1.3. Hình thức xuất khNu. 74
    3.2.1.4. Hình thức thanh toán 75
    3.2.2.Đánh giá tình hình xuất khNu cao su của Công ty sang Hoa Kỳ 75
    3.2.2.1.Những thuận lợi và khó khăn của Công ty . 75
    3.2.2.2. Đánh giá tình hình xuất khNu cao su của Công ty vào Hoa Kỳ. . 78
    CHƯƠNG IV : GIẢI PHÁP THÚC ĐẨY XUẤT KHẨU CAO SU CỦA CÔNG
    TY UPEXIM SANG THN TRƯỜNG HOA KỲ. 81
    4.1. Định hướng phát triển trong giai đoạn tiếp theo của Công ty. 81
    4.1.1. Quan điểm phát triển của Công ty. 81
    4.1.2. Mục tiêu đNy mạnh xuất khNu cao su cuả Công ty UPEXIM sang thị
    trường Hoa Kỳ. 82
    4.2. Các giải pháp thúc đNy xuất khNu cao su thiên nhiên sang thị trường Hoa Kỳ
    83
    4.2.1. Giải pháp về nghiên cứu thị trường Hoa Kỳ 83
    4.2.2. Giải pháp về đa dạng hoá khách hàng . 85
    4.2.3. Giải pháp về nâng cao chất lượng cao su thiên nhiên của công ty . 87
    4.2.4. Giải pháp về nguồn hàng 89
    4.2.5. Giải pháp về nguồn nhân lực 90
    4.2.6. Giải pháp thay đổi cơ cấu tổ chức: 92
    4.3. Kiến nghị 93
    4.3.1. Đối với Nhà nước: 93
    4.3.2. Đối với các Cơ quan chức năng: . 94
    4.3.3. Đối với Công ty 95
    KẾT LUẬN 97

    Chuyên Đề Tốt Nghiệp GVHD: Trần Thị Lan Nhung
    SVTH: Ngô Thanh Hồng Lớp 10CKQ1 vii

    DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT

    ANRPC : Hiệp hội các quốc gia sản xuất cao su thiên nhiên.
    Bộ NN& PTNT: Bộ Nông nghiệp & Phát triển nông thôn.
    IRSG: Tổ chức Cao su Quốc tế.
    KN XK: Kim ngạch xuất khNu.
    KN NK: Kim ngạch nhập khNu.
    KN: Kim ngạch.
    NK: Nhập khNu.
    TP. HCM: Thành Phố Hồ Chí Minh.
    UPEXIM: Công ty Cổ phần Sản xuất – Xuất nhập khNu Lâm sản và Hàng tiểu
    thủ Công nghiệp.
    VILAS: Hệ thống công nhận phòng thử nghiệm/ hiệu chuNn Việt Nam.
    XK: Xuất khNu.
    XNK: Xuất nhập khNu.



    Chuyên Đề Tốt Nghiệp GVHD: Trần Thị Lan Nhung
    SVTH: Ngô Thanh Hồng Lớp 10CKQ1 viii

    DANH MỤC BẢNG BIỂU
    Biểu đồ 2.1. Sản lượng cao su tự nhiên của một số quốc gia trên thế giới 16
    Biểu đồ 2.2. Thị phần sản xuất cao su tự nhiên trên thế giới năm 2011 (%) 17
    Biểu đồ 2.3. Thị phần xuất khNu cao su giữa các nước thuộc ANRPC năm 2011 . 17
    Biểu đồ 2.4. Thị phần tiêu thụ cao su trên thế giới năm 2011 (%) 18
    Biểu đồ 2.5. Các nước nhập khNu cao su chủ yếu năm 2011 (%) . 19
    Biểu đồ 2.6. Giá cao su trên thị trường trung bình tuần từ 9/2010-9/2011 . 20
    Biểu đồ 2.7. Biến động giá cao su SMR20 và STR20 theo trung bình tuần 21
    Biểu đồ 2.8. Biến động giá cao su RSS3 và RSS4 theo trung bình tuần . 22
    Biểu đồ 2.9. Diện tích trồng cây cao su phân theo vùng miền (%) . 24
    Biểu đồ 2.10. Diện tích và sản lượng cao su cả nước qua các năm . 26
    Bảng 2.11.Thị trường xuất khNu chính của Cao su Việt Nsm 11 tháng năm 2012 29
    Biểu đồ 2.12. Giá trị, tỷ trọng xuất khNu cao su trong tổng kim ngạch xuất khNu của
    Việt Nam. 30
    Biểu đồ 2.13. Các thị trường xuất khNu cao su chính hiện nay của Việt Nam . 31
    Biểu đồ 2.14. Nhu cầu tiêu thụ cao su thiên nhiên của Hoa Kỳ 36
    Sơ đồ 3.1: Sơ đồ tổ chức bộ máy Công ty 46
    Bảng 3.2: Tình hình doanh thu của Công ty từ năm 2009-2012 . 50
    Biểu đồ 3.3 : Biểu đồ về tình hình doanh thu của Công ty từ năm 2009-2012 50
    Bảng 3.4: Tình hình chi phí của Công ty từ năm 2010-2012 52
    Bảng 3.5: Tình hình lợi nhuận của Công ty từ 2009-2012 53
    Bảng 3.6: Tình hình sử dụng nguồn vốn của Công ty từ 2010-2012 . 54
    Biểu đồ 3.7: Biểu đồ về tình hình sử dụng nguồn vốn của Công ty (%) 55
    Bảng 3.8: Hoạt động xuất khNu của Công ty từ 2009-2012 . 56
    Bảng 3.9: Hoạt động nhập khNu của Công ty từ 2009-2012 . 58
    Bảng 3.10 : KN XK cao su của Công ty từ 2008-2012 . 61
    Bảng 3.11: Tình hình xuất khNu cao su theo cơ cấu mặt hàng từ 2010-2012 63
    Bảng 3.12: Tình hình xuất khNu cao su theo cơ cấu thị trường từ 2010-2012 . 66
    Bảng 3.13: Xuất khNu cao su thiên nhiên của Công ty vào thị trường Hoa Kỳ . 69
    Bảng 3.14: Chủng loại cao su xuất khNu vào thị trường Hoa Kỳ của Công ty
    UPEXIM . 71
    Chuyên Đề Tốt Nghiệp GVHD: Trần Thị Lan Nhung
    SVTH: Ngô Thanh Hồng Lớp 10CKQ1 1

    LỜI MỞ ĐẦU

    Lý do chọn đề tài:
    Cây cao su đã có mặt ở Việt Nam trên 100 năm và ngày càng thể hiện vị trí
    quan trọng trong nền kinh tế quốc dân. Sản phNm cao su hiện nay là mặt hàng nông
    sản xuất khNu lớn thứ 3 của Việt Nam sau gạo và cà phê. Cao su thiên nhiên là
    nguồn nguyên liệu chưa thể thay thế để sản xuất các mặt hàng có giá trị xuất khNu
    cao trong các ngành công nghiệp khác như điện tử, xây dựng . Ngoài ra, gỗ cao su
    ngày càng được ưa chuộng trên thế giới do đặc tính dễ gia công chế biến, màu sắc
    gỗ sáng, vân gỗ đẹp tự nhiên.Dựa vào lợi thế đó, Công ty cổ phần sản xuất – xuất
    nhập khNu Lâm sản và hàng Tiểu thủ công nghiệp (UPEXIM) cũng kinh doanh xuất
    khNu mặt hàng cao su Việt Nam sang thị trường thế giới.
    Từ năm 2010 đến nay, cùng với sự hồi phục và phát triển của nền kinh tế thế
    giới, ngành cao su tăng trưởng liên tục, trong khi giá dầu thô tăng vọt dao động
    quanh mức hơn 90USD/thùng làm cho giá của cao su nhân tạo cao hơn so với cao
    su tự nhiên dẫn đến việc giá cao su quốc tế cũng như giá xuất khNu cao su Việt Nam
    liên tục tăng cao. Năm 2012 ngành cao su Việt Nam xuất khNu hơn 900 ngàn tấn,
    nhưng hiện giá cao su xuất khNu vẫn dao động ở mức 3.000 USD/tấn, trong 11
    tháng/2012 cao su Việt Nam xuất khNu sang Hoa Kỳ 21.884 tấn, trị giá 58.803.227
    USD (Theo Tổng cục thống kê). Cao su Việt Nam tuy chưa xuất khNu nhiều sang
    Hoa Kỳ nhưng thị trường Hoa Kỳ lại là thị trường đầy tiềm năng khi nền kinh tế
    Hoa Kỳ ngày càng phát triển.
    Bên cạnh đó, Hoa Kỳ cũng là thị trường mà công ty UPEXIM đang cố gắng
    mở rộng và chiếm một chỗ đứng nhất định về lĩnh vực cao su thiên nhiên.
    Với kinh nghiệm hơn 20 năm hoạt động trong lĩnh vực kinh doanh xuất khNu
    mủ cao su thiên nhiên, Công ty UPEXIM đang đứng trước một cơ hội lớn để củng
    cố và phát triển hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty nhằm đạt mục tiêu hiệu
    quả kinh tế ngày càng cao hơn đặc biệt là ở thị trường Hoa Kỳ. Tuy nhiên, nhu cầu
    Chuyên Đề Tốt Nghiệp GVHD: Trần Thị Lan Nhung
    SVTH: Ngô Thanh Hồng Lớp 10CKQ1 2

    cấp thiết hiện nay là phải nhanh chóng xây dựng công ty thành một doanh nghiệp có
    năng lực cạnh tranh mạnh dựa trên việc phân tích tình hình xuất khNu cao su hiện tại
    của công ty vào thị trường Hoa Kỳ để có các giải pháp thúc đNy xuất khNu phù hợp
    với công ty.
    Với lý do trên, tôi chọn đề tài “PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH XUẤT KHẨU
    CAO SU CỦA CÔNG TY UPEXIM SANG THN TRƯỜNG HOA KỲ GIAI ĐOẠN
    2008 – 2012 VÀ GIẢI PHÁP THÚC ĐẨY XUẤT KHẨU”.
    Mục đích của đề tài:
    Phân tích tình hình xuất khNu mặt hàng cao su, các thuận lợi và khó khăn của
    thị trường Hoa Kỳ cũng như của công ty và đưa ra những giải pháp thúc đNy xuất
    khNu.
    Học tập và tiếp cận thực tiễn về một phần nào của kinh doanh quốc tế đó là
    xuất khNu.
    Nhằm nâng cao thêm hiểu biết xã hội cũng như kiến thức chuyên môn về họat
    động xuất khNu cao su của Việt Nam. Trang bị thêm một lượng kiến thức thực tiễn
    để chuNn bị tốt cho Kỳ thi tốt nghiệp sắp đến.
    Phạm vi và đối tượng nghiên cứu:
    Đối tượng nghiên cứu: tình hình xuất khNu cao su của công ty UPEXIM sang
    thị trường Hoa Kỳ.
    Phạm vi nghiên cứu:
    Về không gian thị trường: nghiên cứu tập trung vào mối quan hệ của công ty
    UPEXIM với thị trường Hoa Kỳ
    Về thời gian: thu thập thông tin đánh giá thực trạng trong giai đoạn 2008 –
    2012
    Phương pháp nghiên cứu:
    Do đây là một đề tài nghiên cứu phân tích tình hình xuất khNu nên phương
    pháp nghiên cứu chủ yếu ở đây là :
     Phương pháp thu thập thông tin và xử lý số liệu:
    Chuyên Đề Tốt Nghiệp GVHD: Trần Thị Lan Nhung
    SVTH: Ngô Thanh Hồng Lớp 10CKQ1 3

    ã Các thông tin thứ cấp, bao gồm các số liệu về tài chính, về hoạt động sản
    xuất kinh doanh được thu thập thông qua các báo cáo, các tài liệu của Công
    ty
    ã Các thông tin sơ cấp sẽ được thu thập thông qua kinh nghiệm thực tế làm
    việc. Cụ thể là thông qua việc phân tích tình hình xuất khNu của Công ty.
     Phương pháp tổng hợp: tổng hợp các nguồn số liệu , thông tin , tài liệu có liên
    quan đến Công ty UPEXIM và tình hình xuất khNu Cao su của Việt Nam.
     Phương pháp phân tích :phân tích về môi trường cạnh tranh , đối thủ cạnh tranh,
    phân tích chất lượng, giá cả, phân tích hệ thống phân phối sản phNm cao su của
    công ty
     Phương pháp so sánh : so sánh để rút ra được những thành tựu , giải pháp để
    công ty có thể cạnh tranh với đối thủ và có chỗ đứng nhất định trên thị trường
    ngòai nước khó tính nhưng đầy tiềm năng này.
    Bố cục của đề tài:
    CHƯƠNG I : CƠ SỞ LÝ LUẬN
    CHƯƠNG II : TỔNG QUAN VỀ MẶT HÀNG CAO SU THIÊN NHIÊN VÀ THN
    TRƯỜNG HOA KỲ.
    CHƯƠNG III : PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG XUẤT KHẨU CAO SU CỦA
    CÔNG TY UPEXIM SANG THN TRƯỜNG HOA KỲ GIAI ĐOẠN 2008 – 2012
    CHƯƠNG IV : GIẢI PHÁP THÚC ĐẨY XUẤT KHẨU CAO SU CỦA CÔNG
    TY UPEXIM SANG THN TRƯỜNG HOA KỲ.
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...