Luận Văn Phân tích tình hình trốn thuế giá trị gia tăng của doanh nghiệp tại Việt Nam và hướng khắc phục

Thảo luận trong 'Luật Học' bắt đầu bởi Thúy Viết Bài, 5/12/13.

  1. Thúy Viết Bài

    Thành viên vàng

    Bài viết:
    198,891
    Được thích:
    167
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    Đề tài: Phân tích tình hình trốn thuế giá trị gia tăng của doanh nghiệp tại Việt Nam và hướng khắc phục

    Lời mở đầu 01


    PHẦN NỘI DUNG


    CHƯƠNG 1: KHÁI QUÁT CHUNG VỀ TÌNH HÌNH TRỐN THUẾ GIÁ TRỊ GIA TĂNG


    1.1. Khái niệm hành vi trốn thuế .03


    1.2. Phân biệt hành vi trốn thuế và tránh thuế .03


    1.3 Tình hình trốn thuế giá trị gia tăng 05


    1.3.1 Hành vi thành lập doanh nghiệp “ma” .05


    1.3.2 Hành vi mua bán bất hợp pháp hóa đơn thuế giá trị gia tăng có sự tiếp tay của cán bô quản lý 06


    1.3.3 Hành vi bán hàng không xuất hóa đơn, có xuất ghi giá trị thấp hơn .08


    1.3.4 Hành vi làm giả hóa đơn thuế giá trị gia tăng .15


    1.4. Nguyên nhân trốn thuế của doanh nghiệp .16


    1.4.1 Từ cơ quan thực thi pháp luật 16


    1.4.2 Từ người tiêu dùng và doanh nghiệp 16


    CHƯƠNG 2: QUY ĐỊNH PHÁP LUẬT VỀ XỬ LÝ HÀNH VI TRỐN THUẾ


    2.1. Hành vi trốn thuế theo các quy định pháp luật 21


    2.1.1 Hành vi trốn thuế theo luật Quản lý thuế 21


    2.1.2 Hành vi trốn theo nghị định 98/2007/NĐ-CP .24


    2.1.3 Hành vi trốn thuế theo quy định Bộ luật Hình sự 1999 và luật sửa đổi, bổ sung một số điều bộ luật Hình sự 27


    2.2. Biện pháp xử lý 29


    2.2.1. Hành chính 29


    2.2.1.1. Hành vi vi phạm quy định về chấp hành quyết định kiểm tra, thanh tra thuế, cưỡng chế thi hành quyết định hành chính thuế và vi phạm chế độ hoá đơn, chứng từ đối với hàng hóa vận chuyển trên đường .29

    2.2.1.2. Xử phạt đối với hành vi khai sai dẫn đến thiếu số tiền thuế phải nộp hoặc tăng số tiền thuế được hoàn 31


    2.2.1.3. Xử phạt đối với hành vi trốn thuế, gian lận thuế .32


    2.2.1.4. Xử lý vi phạm pháp luật về thuế đối với tổ chức, cá nhân liên quan .35


    2.2.1.5. Thẩm quyền xử lý vi phạm pháp luật về thuế của cơ quan thu thuế 36


    2.2.2. Hình sự 37


    2.2.2.1. Tội trốn thuế 37


    2.2.22. Tội in, phát hành, mua bán trái phép hóa đơn, chứng từ thu nộp ngân sách


    nhà nước 37


    2.2.2.3. Tội vi phạm quy định về bảo quản, quản lý hóa đơn, chứng từ thu nộp


    ngân sách nhà nước 38


    2.2.2A. Đối với các hành vi mua và sử dụng trái phép hóa đơn giá trị gia tăng .38


    2.2.2.5. Đối với hành vi bán trái phép hóa đơn giá trị gia tăng 41


    CHƯƠNG 3: THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP HẠN CHẾ HÀNH VI TRỐN THUẾ GIÁ TRỊ GIA TĂNG


    3.1 Tác động hành vi trốn thuế 42


    3.1.1 Tác động hành vi trốn thuế đối với ngân sách 42


    3.1.2 Tác động hành vi trốn thuế đối với quản lý kinh tế và trật tự xã hội .44


    3.2. Dấu hiệu nhận biết hành vi trốn thuế .45


    3.3. Một sổ giải pháp hạn chế hành vi trốn thuế giá trị gia tăng .48


    3.3.1. Hoàn thiện việc áp dụng và thực thi pháp luật .48


    3.2.2. Tăng cường công tác tuyên truyền và giáo dục pháp luật 50


    3.2.3. Những biện pháp ưu đãi đối với doanh nghiệp hoàn thành tốt nghĩa vụ đóng thuế 52
    3.2.4. Nghiêm khắc xử lý vi phạm pháp luật về thuế 53


    Kết Luận 55


    Tài liệu tham khảo

    LỜI MỞ ĐẦU
    1. Lý do chọn đề tài


    Xuất phát từ những yêu cầu chiến lược phát triển kỉnh tế xã hội ở Việt Nam trong giai đoạn hiện nay - giai đoạn tiếp tục đổi mới, phát triển nền kinh tế thị trường theo định hướng xã hội chủ nghĩa, mở rộng hợp tác kinh tế với các nước trong khu vực và trên thế giới đòi hỏi chính sách YĨ mô nói chung và chính sách thuế nói riêng phải phù hợp và tạo điều kiện cho nền kinh tế phát triển bền vững. Thực hiện yêu cầu này, trong chương trình cải cách hệ thống thuế bước II của Việt Nam (từ năm 1999), Quốc hội đã phê chuẩn ban hành Luật Thuế giá trị gia tăng thay thế Luật Thuế doanh thu do Luật Thuế doanh thu bộc lộ một số nhược điểm khó có thể khắc phục được. Luật thuế giá trị gia tăng được áp dụng từ ngày 1/1/1999 đến nay, sau hơn 10 năm thực hiện Luật Thuế giá trị gia tăng đã qua ba lần sửa đổi bổ sung vào các năm 2003, 2005, và mới nhất là năm 2008, Luật Thuế giá trị gia tăng đã thực sự đi vào đời sống kinh tế và phát huy nhiều tác dụng như: khuyến khích phát triển kinh tế sản xuất, kinh doanh, tăng cường xuất khẩu và đảm bảo nguồn thu cho ngân sách nhà nước. Đe đảm bảo cho việc thực hiện tốt các Luật thuế, quốc hội cũng ban hành Luật quản lý thuế vào năm 2006 có hiệu lực thi hành từ ngày 1/1/2007 để phù hợp với sự phát triển kinh tế. Sau khi đã ban hành và có hiệu lực Luật quản lý thuế một phần đã kiềm chế được gian lận thuế và trốn thuế, nhưng do tình hình phát triển kinh tế đất nước đã xuất hiện một số tội phạm mới về trốn Thuế giá trị gia tăng với một cách tinh vi hơn trước.


    Đe có thể giúp cho việc phòng chống tội phạm về trốn thuế, thuế giá trị gia tăng nhằm bảo đảm cho nguồn thu ngân sách nhà nước, người viết chọn đề tài là “ Phân tích tình hình trốn thuế giá trị gia tăng cửa doanh nghiệp tại Việt Nam và hướng khắc phục”. Trong đề tài này, người viết phân tích một cách khoa học về nguyên nhân xuất phát của hành vi trốn thuế của các doanh nghiệp, chỉ ra sự chưa hoàn thiện của hệ thống pháp luật Thuế giá trị gia tăng nói riêng, pháp luật thuế nói chung và từ đó tìm được biện pháp cụ thể để hạn chế hành vi trốn thuế của doanh nghiệp, nhằm hoàn thiện các biện pháp quản lý thuế thúc đẩy phát triển kinh tế đất nước.

    2. Phạm vi nghiên cứu


    Với đề tài “Phân tích tình hình trốn thuế giá trị gia tăng cửa các doanh nghiệp tại Việt Nam và hướng khắc phục ” người viết tập trung vào những nội dung sau:


    Chương 1: Khái quát chung về tình hình trốn thuế giá trị gia tăng


    Chương này người viết sẽ trình bày nội dung mang tính khái quát về hành vi trốn thuế của doanh nghiệp: khái niệm hành vi trốn thuế, phân biệt trốn thuế và tránh thuế, tình hình trốn thuế, nguyên nhân xuất phát của hành vi trốn thuế.


    Chương 2: Quy định pháp luật về xử lý hành vi trốn thuế


    Đề tài tập trung vào phân tích từng hành vi trốn thuế, và quy định pháp luật về các biện pháp xử lý vi phạm hành chính và hình sự đối với hành vi trốn thuế như: hành vi mua bán trái phép hóa đơn thuế giá trị gia tăng, hành vi sử dụng trái phép hóa đơn, hành vi bán hàng không xuất hóa đơn .


    Chương 3: Tác động hành vi trốn thuế và giải pháp hạn chế hành vi trốn Thuế giá trị gia tăng


    Ở chương cuối, người viết phân tích về tác động của hành vi trốn thuế đối với ngân sách nhà nước và quản lý kinh tế và trật tự xã hội, bên cạnh đó người viết trình bài một số dấu hiệu nhận biết đối với hành vi trốn thuế trên đồng thời đưa ra một số ý kiến để góp phần hạn chế hành vi trốn thuế.


    3.Phương pháp nghiên cứu


    “ Phân tích tình hình trốn thuế giá trị gia tăng cửa doanh nghiệp tại Việt Nam và hướng khắc phục ” đây là đề tài thu hút sự quan tâm của giới chuyên môn cũng như đối với các doanh nghiệp. Đe thực hiện đề tài này người viết đã sử dụng tổng hợp các phương pháp như: phương pháp phân tích câu chữ, phương pháp liệt kê, phương pháp thu thập, trích lọc các bài bình luận về vấn đề trốn thuế giá trị gia tăng.
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...