Luận Văn Phân tích tình hình tín dụng ngoài quốc doanh tại ngân hàng Công Thương Cần Thơ

Thảo luận trong 'Quản Trị Kinh Doanh' bắt đầu bởi Thúy Viết Bài, 5/12/13.

  1. Thúy Viết Bài

    Thành viên vàng

    Bài viết:
    198,891
    Được thích:
    173
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    1.1 ĐẶT VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU
    Trong thời gian gần đây, nhất là khi Việt Nam là một thành viên của tổ chức thương mại quốc tế, điều đó đã chứng tỏ nước ta đã và đang hội nhập sâu và rộng hơn vào thương mại quốc tế. Việc gia nhập này vừa có lợi cũng vừa có hại. Về mặt lợi là nhân dân ta được hưởng các sản phẩm dịch vụ chất lượng tốt với giá cả phải chăng. Còn mặt hại là các doanh nghiệp, các hộ sản xuất nhỏ trong nước sẽ rơi vào vòng cạnh tranh khốc liệt. Tuy nhiên theo nhận định của chính phủ, sau khi gia nhập WTO thì các doanh nghiệp này sẽ đóng một vai trò rất quan trọng trong việc chống lại “cuộc xâm lược” của các doanh nghiệp nước ngoài. Ngoài ra khi gia nhập quốc tế, nhu cầu sử dụng vốn không chỉ của doanh nghiệp mà còn những thành phần khác trong nền kinh tế đều tăng lên. Vì vậy, trong thời gian này và tới đây, hoạt động của ngân hàng không chỉ phục vụ cho lợi ích của chính bản thân mình nữa mà còn phải phục vụ cho sự phát triển của doanh nghiệp, của xã hội.
    Bên cạnh đó, việc gia nhập vào thương mại quốc tế cũng sẽ làm nhiều hệ thống có sự cạnh tranh khốc liệt. Chỉ trong vòng khoảng 3 năm gần đây, chỉ trên địa bàn Cần Thơ đã xuất hiện những ngân hàng ngoài quốc doanh với quy mô hoạt động rộng khắp.
    Ngân hàng Công Thương Cần Thơ là một chi nhánh của ngân hàng Công Thương Việt Nam, là một đơn vị có uy tín lâu đời với việc cho vay các doanh nghiệp quốc doanh. Tuy nhiên, trước sự mở cửa hội nhập của đất nước ta, ngân hàng Công Thương Việt Nam nói chung và ngân hàng Công Thương Cần Thơ cũng cần có bước chuyển mình để thích nghi với môi trường mới.
    Để thấy rõ hơn sự chuyển biến của ngân hàng Công Thương đối với lĩnh vực tín dụng ngoài quốc doanh như thế nào nên em quyết định chọn đề tài: “Phân tích tình hình tín dụng ngoài quốc doanh tại ngân hàng Công Thương Cần Thơ”.
    Luận văn tốt nghiệp GVHD: Nguyễn Thị Lương
    1.2 MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU
    1.2.1 Mục tiêu nghiên cứu chung
    Mục tiêu nghiên cứu của đề tài là dựa trên sự phân tích về tình hình huy động vốn và cho vay, thu nợ, dư nợ và nợ quá hạn tại ngân hàng công thương. Từ đó đi sâu hơn vào mảng cho vay doanh nghiệp ngoài quốc doanh để thấy được tình hình cho vay ngoài quốc doanh tại ngân hàng công thương Cần Thơ.
    1.2.2 Mục tiêu cụ thể
    Từ mục tiêu nghiên cứu chung trên, em đưa ra các mục tiêu cụ thể sau:
    - Phân tích doanh số cho vay.
    - Phân tích doanh số thu nợ.
    - Phân tích dư nợ
    - Phân tích nợ quá hạn
    - Đưa ra giải pháp nhằm nâng cao hoạt động tín dụng ngoài quốc doanh tại ngân hàng.
    1.3 PHẠM VI NGHIÊN CỨU
    1.3.1 Không gian
    Đối với không gian nghiên cứu, em chủ yếu nghiên cứu tại ngân hàng Công Thương chi nhánh Cần Thơ.
    1.3.2 Thời gian
    Về thời gian nghiên cứu, em chủ yếu phân tích số liệu của phòng kinh doanh thuộc ngân hàng Công Thương Cần Thơ qua 3: năm 2004, 2005 và 2006.
    1.3.3 Đối tượng nghiên cứu
    Về đối tượng nghiên cứu, vì thời gian thực tập có hạn nên em chủ yếu đi sâu nghiên cứu và phân tích về mảng đề tài tín dụng ngoài quốc doanh.
    1.4 LƯỢC THẢO TÀI LIỆU LIÊN QUAN
    Để thực hiện đề tài tốt nghiệp của mình em đã nghiên cứu một số tài liệu có liên quan như:
    17
    + Đề tài “phân tích hiệu quả tín dụng công thương nghiệp và tiêu dùng tại ngân hàng Á Châu chi nhánh An Giang”. Mục tiêu nghiên cứu của đề tài này là phân tích tình hình hoạt động tín dụng công thương nghiệp và tiêu dùng tại ngân hàng Á Châu. Sau đó sinh viên này còn đưa ra một số biện pháp nâng cao
    Luận văn tốt nghiệp GVHD: Nguyễn Thị Lương
    hiệu quả tín dụng tại ngân hàng. Đề tài được làm vào tháng 04/2004 do sinh viên Nguyễn Ngọc Châu Thủy thực hiện.
    + Đề tài “tình hình hoạt động tín dụng và một số giải pháp nâng cao chất lượng tín dụng tại chi nhánh ngân hàng Ngoại Thương An Giang”. Mục tiêu của đề tài này là phân tích, đánh giá tình hình cho vay tại ngân hàng Ngoại Thương An Giang để từ đó đưa ra một số biện pháp nâng cao chất lượng tín dụng. Đề tài do sinh viên Lê Thị Huyền Trân thực hiện vào tháng 06/2004.
    + Đề tài “phân tích tình hình cho vay mua, xây dựng và sửa chữa nhà tại chi nhánh ngân hàng phát triển nhà đồng bằng sông cửu long tỉnh An Giang”. Mục tiêu của đề tài này là phân tích, đánh giá tình hình cho vay xây dựng sủa chữa nhà tại ngân hàng phát triển nhà đồng bằng sông cửu long tỉnh An Giang để từ đó đưa ra một số biện pháp nâng cao hiệu quả hoạt động tại ngân hàng. Đề tài do sinh viên Lâm Thị Cẩm Thi thực hiện vào tháng 05/2004.
    + Đề tài “phân tích tình tín dụng tại ngân hàng Công Thương An Giang”. Mục tiêu của đề tài này là phân tích, đánh giá tình hình tín dụng tại ngân hàng Công Thương An Giang để từ đó đưa ra một số biện pháp nâng cao hiệu quả hoạt động tại ngân hàng. Đề tài do sinh viên Lâm Thị Cẩm Thi thực hiện vào tháng 05/2004.

    MỤC LỤC
    Trang
    CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU .1
    1.1 ĐẶT VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1
    1.2 MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU .2
    1.2.1 Mục tiêu nghiên cứu chung .2
    1.2.2 Mục tiêu cụ thể 2
    1.3 PHẠM VI NGHIÊN CỨU 2
    1.3.1 Không gian 2
    1.3.2 Thời gian .2
    1.3.3 Đối tượng nghiên cứu 2
    1.4 LƯỢC THẢO TÀI LIỆU LIÊN QUAN .2
    CHƯƠNG 2: PHƯƠNG PHÁP LUẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .4
    2.1 TỔNG QUAN VỀ TÍN DỤNG 4
    2.1.1 Khái niệm tín dụng 4
    2.1.2 Vai trò tín dụng .4
    2.1.3 Phân loại tín dụng 5
    2.1.3.1 Căn cứ theo thời hạn tín dụng: 5
    2.1.3.2 Căn cứ vào đối tượng tín dụng: .5
    2.1.3.3 Căn cứ vào mục đích sử dụng vốn tín dụng: .5
    2.1.3.4 Căn cứ vào chủ thể tín dụng: .5
    2.1.3.5 Căn cứ vào mức độ tín nhiệm đối với Ngân hàng: 5
    2.2 MỘT SỐ CHÍNH SÁCH CỦA NGÂN HÀNG CÔNG THƯƠNG CẦN THƠ .5
    2.2.1 Nguyên tắc vay vốn .5
    2.2.2 Điều kiện vay vốn .6
    2.2.2.1 Cho vay có đảm bảo 6
    2.2.2.2 Cho vay vốn không có bảo đảm: .6
    2.2.3 Thời hạn cho vay .7
    vi
    2.2.3.1 Thời hạn cho vay có đảm bảo bằng tài sản tối đa .7
    Luận văn tốt nghiệp GVHD: Nguyễn Thị Lương
    2.2.3.2 Thời hạn cho vay .8
    2.2.4 Lãi suất cho vay .8
    2.2.4.1 Lãi suất cho vay: 8
    2.2.4.2 Phí cho vay: .9
    2.2.4.3 NHCV công bố biểu lãi suất cho vay và loại chi phí cho khách hàng biết .9
    2.2.5 Mức cho vay 9
    2.2.5.1 Mức cho vay có đảm bảo .9
    2.2.5.2 Mức cho vay không có bảo đảm .9
    2.3 CÁC PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .10
    2.3.1 Phương pháp chọn vùng nghiên cứu: 10
    2.3.2 Phương pháp thu thập số liệu: .10
    2.3.3 Phương pháp phân tích số liệu: .10
    CHƯƠNG 3: GIỚI THIỆU SƠ LƯỢC VỀ CHI NHÁNH NGÂN HÀNG CÔNG THƯƠNG CẦN THƠ 11
    3.1 LỊCH SỬ HÌNH THÀNH .11
    3.2 CƠ CẤU TỔ CHỨC .11
    3.3 CÁC LĨNH VỰC HOẠT ĐỘNG .14
    3.4 KHÁI QUÁT VỀ KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH 14
    3.5 NHỮNG THUẬN LƠI VÀ KHÓ KHĂN CỦA NGÂN HÀNG 16
    3.5.1 Thuận lợi .16
    3.5.2 Khó khăn .16
    CHƯƠNG 4: PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH TÍN DỤNG NGOÀI QUỐC DOANH TẠI NGÂN HÀNG CÔNG THƯƠNG CẦN THƠ 18
    4.1 PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH HUY ĐỘNG VỐN 18
    4.2 PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG CÔNG THƯƠNG CẦN THƠ 26
    4.2.1 Phân tích doanh số cho vay .26
    4.2.1.1 Doanh số cho vay theo mục đích sử dụng .27
    4.2.1.2 Doanh số cho vay theo thời hạn 32
    4.2.1.3 Phân tích doanh số cho vay theo thành phần kinh tế 35
    vii
    4.2.2 Phân tích doanh số thu nợ .38
    Luận văn tốt nghiệp GVHD: Nguyễn Thị Lương
    4.2.2.1 Phân tích thu nợ cho vay ngoài QD theo mục đích sử dụng .39
    4.2.2.2 Phân tích doanh số thu nợ theo thời hạn .43
    4.2.2.3 Phân tích doanh số thu nợ theo thành phần kinh tế .46
    4.2.3 Phân tích tình hình dư nợ 50
    4.2.3.1 Dư nợ theo mục đích sử dụng .50
    4.2.3.2 Dư nợ theo thời gian 54
    4.2.3.3 Phân tích dư nợ theo thành phần kinh tế .57
    4.2.4 Phân tích tình hình nợ quá hạn 60
    4.2.4.1 Nợ quá hạn theo lĩnh vực đầu tư .60
    4.2.4.2 Nợ quá hạn theo thời gian .64
    4.2.4.3 Phân tích nợ quá hạn theo thành phần kinh tế .69
    4.2.5 Phân tích các chỉ số tài chính 71
    4.2.5.1 Tỷ lệ vốn huy động trên tổng nguồn vốn 71
    4.2.5.2 Vốn huy động có kỳ hạn trên tổng nguồn vốn huy động 72
    4.2.5.3 Tỷ số dư nợ ngoài QD trên tổng nguồn vốn 72
    4.2.5.4 Dư nợ ngoài QD trên tổng vốn huy động 72
    4.2.5.5 Nợ quá hạn ngoài QD trên tổng dư nợ 73
    4.2.5.6 Thời gian thu nợ bình quân .73
    4.2.5.7 Vòng quay vốn tín dụng 74
    CHƯƠNG 5: MỘT SỐ BIỆN PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ HỌAT ĐỘNG TÍN DỤNG 75
    5.1 MỘT SỐ ĐIỂM LÀM ẢNH HƯỞNG XẤU ĐẾN CÔNG TÁC TÍN DỤNG .75
    5.2 ĐỊNH HƯỚNG MỞ RỘNG TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG CÔNG THƯƠNG CẦN THƠ 76
    5.3 CÁC BIỆN PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ TÍN DỤNG 77
    5.3.1 Mở rộng lĩnh vực cho vay tiêu dùng .77
    5.3.2 Các biện pháp huy động vốn .77
    5.3.3 Các biện pháp giải quyết nợ quá hạn 78
    5.3.4 Nâng cao trình độ, năng lực của nhân viên .79
    5.3.5 Cạnh tranh khuyến mại và mở rộng mạng lưới .80
    viii
    CHƯƠNG 6: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ .81
    Luận văn tốt nghiệp GVHD: Nguyễn Thị Lương
    6.1 KẾT LUẬN .81
    6.2 KIẾN NGHỊ 82
    6.2.1 Đối với Ngân hàng Công Thương TP. Cần Thơ .82
    ix
    6.2.2 Đối với các cấp thẩm quyền 83
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...