Luận Văn Phân tích tình hình tài chính thông qua hệ thống báo cáo tài chính kế toán và các biện pháp nâng cao

Thảo luận trong 'Tài Chính Thuế' bắt đầu bởi Thúy Viết Bài, 5/12/13.

  1. Thúy Viết Bài

    Thành viên vàng

    Bài viết:
    198,891
    Được thích:
    170
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    MỤC LỤC ( Luận văn dài 111 trang có File WORD)

    LI NÓI ĐẦU 1
    PHẦN I: LÝ LUẬN CHUNG VỀ PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH TÀI CHÍNH THÔNG QUA HỆ THỐNG BÁO CÁO TÀI CHÍNH KẾ TOÁN TRONG DOANH NGHIỆP 3
    I. Tài chính doanh nghiệp và sự cần thiết phải phân tích tình hình tài
    chính doanh nghiệp. . 4
    1. Khái niệm về tài chính doanh nghiệp và các mối quan hệ tài chính chủ
    yếu của doanh nghiệp. 4
    1.1. Khái niệm về tài chính doanh nghiệp : . 4
    1.2. Các mối quan hệ tài chính chủ yếu của doanh nghiệp: . 4
    2. Sự cần thiết phải phân tích tình hình tài chính của doanh nghiệp 6
    II. Hệ Thống báo cáo tài chính kế toán trong phân tích tình hình tài chính của doanh nghiệp. 8
    1. Khái niệm và ý nghĩa 8
    1.1. Khái niệm: . 8
    1.2. ý nghĩa: . 8
    2. Vai trò mục đích và các yêu cầu đối với hệ thống báo cáo tài chính kế
    toán của doanh nghiệp. . 8
    2.1. Vai trò: 8
    2.2. Mục đích : . 9
    2.3. Các yêu cầu đối với hệ thống thông báo cáo tài chính kế toán của
    doanh nghiệp:
    3. Nguyên tắc trình bầy thông tin trên hệ thống báo cáo tài chính kế toán 10
    4. Các loại báo cáo trong hệ thống báo cáo tài chính kế toán của doanh
    nghiệp: . 11
    4.1. Bảng cân đối kế toán (Mẫu số B01-DN): . 12
    4.2. Báo cáo kết quả kinh doanh (Mẫu số B02-DN): 14
    4.3. Báo cáo lưu chuyển tiền tệ (Mẫu số B03- DN): . 16
    4.4. Thuyết minh báo cáo tài chính (Mẫu số B04- DN): 19
    5. Khái quát hệ thống các chỉ tiêu phân tích tình hình tài chính của doanh
    nghiệp từ hệ thống báo cáo tài chính kế toán. . 21
    5.1. Nhóm chỉ tiêu chủ yếu để phân tích tình hình tài chính của doanh
    nghiệp được rút ra trên cơ sở số liệu của BCĐKT: . 21

    5.2. Nhóm chỉ tiêu có liên hệ giữa BCĐKT với BCKQKD trong phân
    tích tình hình tài chính của doanh nghiệp: 22
    III. Nội dung và phương pháp phân tích tình hình tài chính của doanh
    nghip. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .... . 25
    1. Phương pháp phân tích tình hình tài chính của doanh nghiệp. 25
    2. Nội dung phân tích tình hình tài chính doanh nghiệp: . 26
    2.1. Phân tích khái quát tình hình tài chính của doanh nghiêp: . 27
    2.2. Phân tích tình hình và hiệu quả sử dụng TSCĐ của doanh nghiệp: 33
    2.3. Phân tích tình hình và hiệu quả sử dụng TSLĐ: . 34
    2.4. Phân tích tình hình công nợ và khả năng thanh toán của doanh
    nghiệp. . 37
    2.5. Phân tích khả năng sinh lợi của doanh nghiệp: 42
    IV- Các biện pháp nâng cao hiệu quả sử dụng vốn 43


    PHẦN II: PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH TÀI CHÍNH CỦA CÔNG TY DỤNG CỤ CẮT VÀ ĐO LƯỜNG CƠ KHÍ CHỦ YẾU THÔNG QUA BẢNG CÂN ĐỐI KẾ TOÁN VÀ BÁO CÁO KẾT QUẢ KINH DOANH 46
    I. Giới thiệu chung về công ty Dụng cụ cắt và Đo lường cơ khí . 47
    1. Đặc điểm hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty: . 47
    1.1. Quá trình hình thành và phát triển của Công ty: . 47
    1.2 . Đặc điểm về tổ chức sản xuất và quản lý của Công ty: . 48
    1.3. Đặc điểm về quy trình công nghệ sản xuất sản phẩm: 52
    2. Đặc điểm công tác tổ chức kế toán của công ty. . 53
    2.1. Công tác tổ chức bộ máy kế toán của Công ty: 53
    2.2. Đặc điểm sổ sách kế toán áp dụng tại Công ty: 56
    II. Phân tích tình hình tài chính của công ty Dụng cụ cắt và Đo lường cơ khí thông qua Bảng Cân đối kế toán và Báo cáo Kết quả kinh doanh . 57
    1. Hệ thống báo cáo tài chính kế toán của Công ty Dụng cụ cắt và Đo lường cơ khí. 57
    2. Phân tích tình hình tài chính của Công ty Dụng cụ cắt và Đo lường cơ khí thông qua BCĐKT và BCKQKD năm 1999- 2000: 60
    2.1. Phân tích khái quát tình hình tài chính của Công ty: 60
    2.2. Phân tích nguồn vốn kinh doanh và tình hình sử dụng vốn kinh
    doanh của Công ty Dụng cụ cắt và Đo lường cơ khí. 70
    2.3. Phân tích tình hình công nợ và khả năng thanh toán của Công ty
    Dụng cụ cắt và Đo lường cơ khí: 71

    2.4. Phân tích hiệu quả sản xuất kinh doanh của Công ty: 79
    2.5. Phân tích khả năng sinh lợi của vốn: 86


    PHẦN III: MỘT SỐ KIẾN NGHỊ VÀ GIẢI PHÁP ĐỀ XUẤT NHẰM CẢI THIỆN TÌNH HÌNH TÀI CHÍNH VÀ NÂNG CAO HIỆU QUẢ SỬ DỤNG VỐN KINH DOANH CỦA CÔNG TY DỤNG CỤ CẮT VÀ ĐO LƯỜNG CƠ KHÍ. . 88
    I. Đánh giá chung về tình hình tài chính của Công ty: . 88
    II. Các kiến nghị và phương hướng nhằm cải thiện tình hình tài chính và nâng cao hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh của Công ty Dụng cụ cắt và Đo lường cơ khí trong những năm tới: . 92
    1. Các kiến nghị đối với Công ty: . 92
    1.1. Kiến nghị về công tác quản lý: 92
    1.2. Kiến nghị về công tác kế toán: . 93
    1.3. Kiến nghị về công tác phân tích tài chính: . 98
    1.4. Phương hướng nhằm cải thiện tình hình tài chính của Công ty: . 99
    1.5. Phương hướng nhằm nâng cao hơn nữa hiệu quả sử dụng vốn của
    Công ty: . 101
    2. Đối với Nhà nước: 106

    KẾT LUẬN 107

    Danh mục tài liệu tham khảo. 107

    LỜI NÓI ĐẦU


    Trong nền kinh tế thị trường, mỗi doanh nghiệp là một tế bào kinh tế, là một đơn vị hạch toán độc lập, tiến hành quá trình sản xuất kinh doanh để tạo ra các sản phẩm, hàng hoá, dịch vụ đáp ứng nhu cầu ngày càng cao của xã hội nhằm thực hiện các mục tiêu về lợi nhuận. Tối đa hoá lợi nhuận là kim chỉ nam cho mọi hoạt động của doanh nghiệp. Muốn vậy, doanh nghiệp cần phải có những quyết sách, chiến lược phù hợp, kip thời đối với các hoạt động kinh tế của mình. Tuy nhiên, trong nền kinh tế thị trường đa thành phần, nếu chỉ dựa vào khả năng của mình và bỏ qua sự hỗ trợ của các nguồn lực bên ngoài, doanh nghiệp khó có thể đứng vững và phát triển được.
    Phân tích tình hình tài chính là một công việc thường xuyên và vô cùng cần thiết không những đối với chủ sở hữu doanh nghiệp mà còn cần thiết đối với tất cả các đối tượng bên ngoài doanh nghiệp có quan hệ về kinh tế và pháp lý với doanh nghiệp. Đánh giá được đúng thực trạng tài chính, chủ doanh nghiệp sẽ đưa ra được các quyết định kinh tế thích hợp, sử dụng một cách tiết kiệm và có hiệu quả vốn và các nguồn lực; Nhà đầu tư có quyết định đúng đắn với sự lựa chọn đầu tư của mình; các chủ nợ được đảm bảo về khả năng thanh toán của doanh nghiệp đối với các khoản cho vay; Nhà cung cấp và khách hàng đảm bảo được việc doanh nghiệp sẽ thực hiện các cam kết đặt ra; các cơ quan quản lý Nhà nước có được các chính sách để tạo điều kiện thuận lợi cũng như hỗ trợ cho hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp và đồng thời kiểm soát được hoạt động của doanh nghiệp bằng pháp luật.
    Báo cáo tài chính kế toán là sản phẩm cuối cùng của công tác kế toán, tất cả các thông tin mà kế toán cung cấp đều được thể hiện trên báo cáo tài chính kế toán cuối kỳ của doanh nghiệp. Chính vì vậy mà chúng ta có thể coi hệ thống báo cáo tài chính kế toán là một tấm gương phản ánh toàn diện về tình hình tài chính, khả năng và sức mạnh của một doanh nghiệp tại một thời điểm nhất định. Do đó, việc trình bày các báo cáo tài chính kế toán một cách trung thực và khách quan sẽ là đIều kiện tiên quyết để phân tích chính xác tình hình tài chính của doanh nghiệp .
    Nhận thức được tầm quan trọng của việc phân tích tình hình tài chính và đánh giá thực trạng tài chính của một doanh nghiệp, trong thời gian thực tập tại Công ty Dụng cụ cắt và Đo lường cơ khí, nhờ có sự giúp đỡ của giáo viên hướng dẫn và các cán bộ phòng kế toán tài vụ, Ban quản lý của Công ty, em đã mạnh dạn chọn đề tài: "Phân tích tình hình tài chính thông qua hệ thống báo cáo tài chính kế toán và các biện pháp nâng cao hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh tại Công ty Dụng cụ cắt và Đo lường cơ khí”.


    Phn I: Lý luận chung về phân tích tình hình tài chính thông qua hệ thống
    báo cáo tài chính kế toán trong doanh nghiệp
    Phn II: Phân tích tình hình tài chính của Công ty Dụng cụ cắt và Đo lường cơ khí chủ yếu thông qua bảng CĐKT và BCKQKD:
    Phn III: Một số kiến nghị và giải pháp đề xuất nhằm cải thiện tình hình tài chính và nâng cao hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh của Công ty Dụng cụ cắt và Đo lường cơ khí.
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...