Báo Cáo Phân tích tình hình tài chính doanh nghiệp - Công ty Thực Phẩm & Đầu tư Công nghệ

Thảo luận trong 'Kế Toán - Kiểm Toán' bắt đầu bởi Thúy Viết Bài, 5/12/13.

  1. Thúy Viết Bài

    Thành viên vàng

    Bài viết:
    198,891
    Được thích:
    173
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    Mục Lục

    Nội dung Trang

    PHẦN I: CƠ SỞ LÝ LUẬN PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH TÀI CHÍNH 8

    I. Khái niệm, mục đích, phương pháp phân tích tài chính 8

    1. Khái niệm 8

    2. Mục đích 8

    3. Phương pháp phân tích 9

    a. Phương pháp so sánh 9

    b. Phương pháp phân tích các tỷ số tài chính 9

    II. Nội dung phân tích tình hình tài chính của doanh nghiệp 10

    1. Phân tích tình hình tài chính qua bảng cân đối kế toán 10

    1.1 Phân tích cấu trúc và biến động tài sản 10

    1.2 Phân tích cấu trúc vốn và chi phí sử dụng vốn 10

    2. Tình hình tài chính thông qua kết quả HĐKD 12

    2.1 Bảng báo cáo sản xuất kinh doanh 12

    2.2 Tác động của đòn bẩy kinh doanh 13

    3. Phân tích tình hình tài chính qua các tỷ số tài chính 15

    3.1. Các tỷ số thanh toán nhanh 15

    3.1.1 Tỷ số thanh toán hiện hành 15

    3.1.2 Tỷ số thanh toán nhanh 16

    3.2 Tỷ số hoạt động 16

    3.2.1 Số vòng quay các khoản phải thu 16

    3.2.2 Số vòng quay hàng tồn kho 17

    3.2.3 Hiệu suất sử dụng tài sản cố định 17

    3.2.4 Hiệu suất sử dụng toàn bộ tài sản 17

    3.2.5 Hiệu suất sử dụng vốn chủ sở hữu 18

    3.3 Tỷ số đòn bẩy tài chính 18

    3.3.1 Tỷ số nợ trên tài sản 18

    3.3.2 Tỷ số nợ trên vốn chủ sở hữu 18

    3.3.3 Tỷ số tổng tài sản trên vốn chủ sở hữu 18

    3.3.4 Khả năng thanh toán lãi vay 18

    3.4 Tỷ số sinh lợi 19

    3.4.1 Tỷ suất sinh lợi trên doanh thu 19

    3.4.2 Tỷ suất sinh lợi trên tổng tài sản 19

    3.4.3 Tỷ suất sinh lợi trên vốn chủ sở hữu 19

    III. Các mô hình lập kế hoạch tài chính 19

    1. Khái niệm về kế hoạch tài chính 19

    2. Nội dung kế hoạch tài chính 19

    3. Các mô hình lập kế hoạch tài chính 21

    PHẦN II: TÌNH HÌNH THỰC TIỄN TẠI DOANH NGHIỆP 29

    A. Giới thiệu về công ty 29

    I. Lịch sử hình thành và phát triển công ty 29

    II. Cơ cấu tổ chức và quản lý công ty 20

    1. Chức năng 29

    2. Nhiệm vụ 30

    III. Cơ cấu tổ chức bộ máy của công ty 30

    1. Sơ đồ tổ chức bộ máy 32

    2. Chức năng nhiệm vụ của bộ máy quản lý 32

    B. Phân tích tình hình tài chính tại công ty 33

    I. Phân tích tình hình tài chính qua bảng cân đối kế toán 33

    II. Phân tích tình hình tài chính qua bảng báo cáo kết quả sản xuất kinh doanh 40

    1.Phân tích tình hình hoạt động kinh doanh 40

    2. Phân tích đòn bẩy kinh doanh, đòn bẩy tài chính và đòn bẩy tổng hợp 42

    III. Phân tích thình hình tài chính của công ty qua các tỷ số tài chính 44

    1. Tỷ số thanh toán nhanh 45

    1.1 Tỷ số thanh toán hiện hành 45

    1.2 Tỷ số thanh toán nhanh 46

    2. Tỷ số hoạt động 46

    2.1 Số vòng quay các khoản phải thu 46

    2.2 Số vòng quay hàng tồn kho 47

    2.3 Hiệu suất sử dụng tài sản cố định 48

    2.4 Hiệu suất sử dụng toàn bộ tài sản 49

    3. Tỷ số đòn bẩy tài chính 49

    3.1 Tỷ số nợ trên tài sản 49

    3.2 Tỷ số đảm bảo 50

    3.3 Khả năng thanh toán lãi vay 51

    4. Tỷ số sinh lợi 51

    4.1 Tỷ suất sinh lợi trên doanh thu 51

    4.2 Tỷ suất sinh lợi trên tổng tài sản 52

    4.3 Tỷ suất sinh lợi trên vốn tự có 53

    IV. Lập kế hoạch tài chính của công ty 54

    PHẦN III: CÁC GIẢI PHÁP VÀ KIẾN NGHỊ 58

    Kết luận 61



    * Giới thiệu đề tài:

    Trong những năm gần đây, cùng với sự phát triển của nền kinh tế và cùng với sự đổi mới cơ chế quản lý kinh tế từ kế hoạch tập trung sang cơ chế thị trường dưới sự quản lý của nhà nước bằng pháp luật và đặt ra những yêu cầu cấp bách phải đổi mới hệ thống công cụ quản lý. Trong bối cảnh đó, hàng loại các doanh nghiệp ra đời và hoạt động kinh doanh mang lại hiệu quả cao và ngày càng khẳng định vị trí của mình trên thị trường. Nhưng bên cạnh đó cũng không ít doanh nghiệp làm ăn thua lỗ dẫn đến tình trạng phá sản. Tuy nhiên công ty Thực phẩm và Đầu tư công nghệ 20 năm hoạt động với những tên gọi khác nhau vẫn đứng vững và phát triển mạnh cho đến ngày hôm nay. Đó là nhờ sự lãnh đạo tài tình của Ban lãnh đạo, sự hăng hái nhiệt tình của các nhân viên. Hơn thế nữa, doanh nghiệp muốn đứng vững trên thị trường và phát triển cần phải điều chỉnh lại hoạt động kinh doanh cho phù hợp với cơ chế thị trường. Doanh nghiệp kinh doanh đạt hiệu cao không chỉ mang lại lợi nhuận cho họ mà còn góp phần phát triển nguồn tích lũy cho xã hội, tạo sự phát triển chung cho nền kinh tế.

    Tuy nhiên để đánh giá bước phát triển của xã hội cũng như bước phát triển thực tế tại Công Ty Thực phẩm và Đầu tư công nghệ là một điều hết sức thiết thực. Vấn đề đặt ra hàng đầu đối với công ty là hiệu quả kinh tế. Để đạt được hiệu quả cao và đứng vững trên thương trường, công ty phải thường xuyên kiểm tra, đánh giá tình hình hoạt động của công ty cũng như đánh giá tình hình tiêu thụ sản phẩm, tình hình sử dụng lao động, vật tư, tiền vốn, tình hình tài chính, đánh giá tình hình tài chính, đánh giá diễn biến của thị trường và các yếu tố rủi ro. Trên cơ sở đó đề ra các biện pháp đúng đắn nhằm thúc đẩy tiến bộ kỹ thuât, sử dụng lao động hợp lý, vật tư, tài sản và tăng năng suất, nâng cao chất lượng sản phẩm, hạ giá thành, tăng doanh thu và lợi nhuận.

    Công tác trên chỉ thực hiện tốt khi công ty đề ra những quyết định trên cơ sở của phân tích hoạt động tài chính, lập kế họach và thực hiện được những kế hoạch đã lập. Hoạt động tài chính có thể xem như dòng máu chảy trong cơ thể của tổ chức mà bất kỳ sự trì trệ nào cũng ảnh hưởng đến hoạt động của doanh nghiệp. Trong các hoạt động của công ty, hoạt động tài chính đóng vai trò quan trọng, quyết định sự sống còn của công ty, thông qua sự hình thành, vận động và sử dụng các nguồn vốn. Nếu sử dụng nguồn vốn không thích hợp không đúng mục đích, hoạt động với chi phí cao thì công ty khó tồn tại lâu dài. Do đó có thể nói tài chính hiện hình trong mọi hoạt động của công ty. Lập kế hoạch tài chính là một công cụ không thể thiếu được.

    Với nhận thức đó, kết hợp với việc tìm hiểu thực tế tại Công ty Thực phẩm & Đầu tư Công nghệ nên em quyết định chọn đề tài: “Phân tích tình hình tài chính doanh nghiệp Công ty Thực Phẩm & Đầu tư Công nghệ”.


    TÀI LIỆU THAM KHẢO

    1. Tài chính doanh nghiệp hiện đại - NXB Thống Kê - 2005

    Chủ biên: PGS.TS Trần Ngọc Thơ

    TS. Nguyễn thị Ngọc Trang

    TS. Phan Thị Bích Nguyệt

    TS. Nguyễn Thị Liên Hoa

    TS. Nguyễn Thị Uyên Uyên

    2. Tài chính doanh nghiệp- NXB Tài chính – 2001

    Tập thể cán bộ giảng dạy bộ môn tài chính doanh nghiệp khoa Tài chính doanh nghiệp và Kinh doanh tiền tệ Trường Đại Học Kinh Tế Thành Phố Hồ Chí Minh biên soạn.

    Nhà xuất bản tài chính năm 1999.
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...