Luận Văn Phân tích tình hình tài chính của Công ty Cổ phần Xây dựng thủy lợi và cơ sở hạ tầng trong 3 năm 200

Thảo luận trong 'Tài Chính Thuế' bắt đầu bởi Thúy Viết Bài, 5/12/13.

  1. Thúy Viết Bài

    Thành viên vàng

    Bài viết:
    198,891
    Được thích:
    170
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    Khóa luận tốt nghiệp năm 2012
    Đề tài: Phân tích tình hình tài chính của Công ty Cổ phần Xây dựng thủy lợi và cơ sở hạ tầng trong 3 năm 2009 – 2011


    LỜI MỞ ĐẦU
    1.Sựcần thiết của đềtài:
    Trong giai đoạn trước năm 1986, khi hoạt động trong nền kinh tếvận hành
    theo cơchếtập trung bao cấp, các doanh nghiệp và các tổchức kinh tếhoạt động
    theo chỉ đạo của nhà nước. Do vậy, các doanh nghiệp đã hoạt động rất thụ động,
    thiếu tính năng động, sáng tạo, không quan tâm nhiều đến lãi lỗ.
    Khi nền kinh tếchuyển sang cơchếthịtrường, mọi doanh nghiệp thuộc mọi
    thành phần kinh tếhoạt động kinh doanh đều vì lợi nhuận. Do tính chất cạnh tranh
    gay gắt trên thịtrường, mọi doanh nghiệp muốn tồn tại và phát triển tốt đòi hỏi phải
    luôn nắm chắc và hiểu rõ nội lực của mình vềmọi mặt, đặc biệt là tình hình tài
    chính. Chính vì vậy, phân tích tình hình tài chính doanh nghiệp trởthành công cụ
    quan trọng đểdoanh nghiệp hiểu rõ được năng lực thật sựcủa doanh nghiệp. Qua
    việc phân tích và đánh giá tình hình tài chính sẽcho phép doanh nghiệp thấy rõ thực
    trạng tài chính, đánh giá khảnăng sửdụng, quản lý và phân phối các loại vốn,
    nguồn vốn; thấy được điểm mạnh, điểm yếu; tìm ra được nguyên nhân ảnh hưởng
    đến nền tài chính doanh nghiệp. Trên cơsở đó đưa ra biện pháp giải quyết phù hợp
    nhằm tận dụng các cơhội và giảm bớt tác hại của các đe dọa từmôi trường sản xuất
    kinh doanh. Cũng qua việc phân tích đánh giá thực trạng tài chính, còn cho phép
    doanh nghiệp xây dựng kếhoạch tài chính và các kếhoạch khác trong tương lai,
    giúp nhà quản trị đưa ra các chính sách phát triển của doanh nghiệp nhưchính sách
    huy động vốn, chính sách phân phối thu nhập, chính sách tuyển dụng lao động .
    Nhưvây, phân tích tình hình tài chính là công tác quan trọng không thểthiếu trong
    công tác quản trịdoanh nghiệp.
    Thấy được tầm quan trọng và lợi ích của việc phân tích tình hình tài chính
    doanh nghiệp, với kiến thức đã được học ởnhà trường và sự đồng ý của Nhà
    trường, Ban chủnhiệm khoa, Ban lãnh đạo Công ty Cổphần Xây dựng thủy lợi và
    cơsởhạtầng em đã chọn đềtài “Phân tích tình hình tài chính của Công ty Cổ
    Trang 2
    phần Xây dựng thủy lợi và cơsởhạtầng trong 3 năm 2009 – 2011” đểlàm đề
    tài cho khóa luận tốt nghiệp của mình.
    2.Đối tượng nghiên cứu của đềtài:
    Đối tượng nghiên cứu của đềtài là tình hình tài chính của Công ty Cổphần
    Xây dựng thủy lợi và cơsởhạtầng trong 3 năm 2009 – 2010 – 2011
    3.Phương pháp nghiên cứu:
    Đểlàm đê tài này em đã sửdụng các phương pháp nghiên cứu sau:
     Tổng hợp sốliệu
     Phương pháp phân tích so sánh theo thời gian
     Phương pháp tỉlệ
     Phương pháp phân tích tổng hợp
     Phương pháp phân tích tài chính Dupont
    
    4.Nội dung nghiên cứu:
    Nội dung nghiên cứu của đềtài bao gồm 5 phần:
     Lời mở đầu
     Chương 1: Cơsởlý luận chung vềphân tích tài chính doanh nghiệp.
     Chương 2: Phân tích tình hình tài chính doanh nghiệp tại công ty Cổphần xây
    dựng thủy lợi và cơsởhạtầng.
     Chương 3: Một sốgiải pháp nhằm nâng cao hiệu quảtài chính của công ty xây
    dựng cổphần thủy lợi và sơsởhạtầng
     Kết luận
    5.Những đóng góp của đềtài:
    Đềtài đã hệthống lại được những lý thuyết cơbản cần sửdụng khi phân tích
    tình hình tài chính của một doanh nghiệp. Áp dụng lý thuyết vào thực tếcủa Công
    ty Cổphần Xây dựng thủy lợi và cơsởhạtầng đềtài đã đánh giá được thực trạng
    tình hình tài chính của công ty cũng nhưthấy được những thành tựu, những tồn tại
    cũng nhưnhững tiềm năng phát triển của công ty.
    Trang 3
    Đềtài cũng giúp chúng ta thấy được những nguyên nhân dẫn đến kết quả
    hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty trong 3 năm qua. làm cơsở đểcông ty
    đưa ra những quyết định kịp thời và đúng đắn nhằm nâng cao hiệu quảhoạt động
    của công ty.
    Thấy được những tồn tại và nguyên nhân của nó, đềtài cũng đã nêu lên một
    sốbiện pháp giải quyết những vấn đềcòn tồn đọng góp phần giúp công ty đưa ra
    những quyết định nhằm nâng cao hiệu quảsản xuất kinh doanh cũng nhưhiệu quả
    tài chính tại Công ty Cổphần Xây dựng thủy lợi và cơsởhạtầng.
    Trang 4
    Chương 1: CƠSỞLÝ LUẬN CHUNG VỀPHÂN TÍCH
    TÀI CHÍNH DOANH NGHIỆP
    1.1.Bản chất chức năng, vai trò của tài chính doanh nghiệp:
    1.1.1.Bản chất tài chính doanh nghiệp:
    Để đạt được hiệu quảkinh doanh nhưmong muốn, doanh nghiệp cần phải có
    những quyết định vềtổchức hoạt động sản xuất và vận hành quá trình trao đổi. Mọi
    quyết định phải gắng liền với hệthống pháp luật và sựhiểu biết vềmôi trường xung
    quanh. Bao quanh doanh nghiệp là một môi trường kinh tếphức tạp và luôn biến
    động. Doanh nghiệp phải làm chủ được và dự đoán trước được sựthay đổi của môi
    trường đểsẵn sàng thích nghi với nó. Trong môi trường đó, toàn bộquá trình hoạt
    động đầu tưkinh doanh của doanh nghiệp, từkhi ứng vốn tiền tệcho đến khi doanh
    nghiệp có nguồn tài chính và phân phối nguồn tài chính đó đã nảy sinh hàng loạt
    các quan hệkinh tếdưới hình thức giá trị. Những bộphận kinh tế đó bao gồm:
    1.1.1.1.Quan hệtài chính giữa doanh nghiệp với nhà nước:
    Tất cảcác doanh nghiệp thuộc mọi thành phần kinh tếphải nộp thuế, phí và
    lệphí, nộp bảo hiểm cho ngân sách nhà nước và ngân sách nhà nước thực hiện tài
    trợvốn dưới nhiều hình thức khác nhau trong những trường hợp cần thiết nhưcấp
    vốn đối với doanh nghiệp nhà nước, cho doanh nghiệp vay, hoặc các khoản trợgiá,
    góp vốn liên doanh .
    1.1.1.2.Quan hệtài chính giữa doanh nghiệp với thịtrường:
    Các doanh nghiệp muốn tồn tại và phát triển đòi hỏi phải có mối quan hệvới
    các thịtrường nhưtài chính, thịtrường nhưthịtrường tài chính, thịtrường hàng
    hóa, thịtrường sức lao động Ở đây bao gồm các quan hệnhưthanh toán tiền mua
    hàng hóa hoặc dịch vụ, tiền công lao động, tiền vay, tiền bảo hiểm, tiền bồi thường
    rủi ro, tiền cho vay và đi vay
    Trang 5
    1.1.1.3.Quan hệtài chính trong nội bộdoanh nghiệp:
    Biểu hiện của chúng là sựluân chuyển vốn trong doanh nghiệp. Đó là quan
    hệtài chính giữa các bộphận sản xuất kinh doanh, giữa cổ đông và nhà quản lý,
    giữa quyền sửdụng và sởhữu vốn, khoản lương, thưởng cho người lao động, cấp
    phát điều hòa vốn, phân phối thu nhập giữa các bộphận doanh nghiệp
    Các quan hệkinh tếnêu trên phản ánh sựvận động của vốn tiền tệphát sinh
    trong quá trình sản xuất kinh doanh, phân phối các nguồn tài chính trong và ngoài
    doanh nghiệp, và luôn gắn liền với việc tạo lập cũng nhưviệc sửdụng quỹtiền tệ
    nhằm phục vụcho hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp.
    Từnhững phân tích nêu trên, ta đi đến bản chất vềtài chính doanh nghiệp
    nhưsau: tài chính doanh nghiệp là một hệthống các quan hệkinh tếtrong phân
    phối tài chính gắn liền với việc tạo lập và sửdụng các quỹtiền tệtrong doanh
    nghiệp đểphục vụcho yêu cầu sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp.
    1.1.2.Chức năng tài chính của doanh nghiệp:
    1.1.2.1.Chức năng xác định và tổchức nguồn vốn nhằm bảo đảm nhu cầu vốn
    cho quá trình sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp:
    Đểthực hiện được mục tiêu và phương án sản xuất kinh doanh trong điều
    kiện của cơchếthịtrường đòi hỏi các doanh nghiệp phải có vốn và phương án tạo
    lập, huy động vốn cụthể. Vì vậy nhiệm vụvủa chức năng này là:
    ư Xác định nhu cầu vốn cần thiết cho quá trình sản xuất kinh doanh của
    doanh nghiệp.
    ư Tìm nguồn trang trải nhu cầu.
    ư Cân đối giữa nhu cầu và nguồn trang trải. Nếu nhu cầu lớn hơn khảnăng thì
    doanh nghiệp phải huy động thêm vốn tìm kiếm mọi nguồn tài trợvới chi phí sử
    dụng vốn thấp nhưng vẫn đảm bảo hiệu quả. Ngược lại nếu nhu cầu nhỏhơn khả
    năng thì doanh nghiệp có thểmởrộng sản xuất, mởrộng thịtrường hoặc có thể
    tham gia vào thịtrường tài chính như đầu tưchứng khoán, cho thuê tài sản, góp vốn
    liên doanh
    Trang 6
    1.1.2.2.Chức năng phân phối thu nhập của doanh nghiệp:
    Chức năng phân phối của doanh nghiệp được biểu hiện tập trung ởviệc phân
    phối thu nhập của doanh nghiệp từdoanh thu bán hàng, cung cấp dịch vụvà thu
    nhập từhoạt động khác. Nhìn chung, các doanh nghiệp phân phối nhưsau:
    Bù đắp các yếu tố đầu vào và tiêu hao trong quá trình sản xuất kinh doanh
    nhưchi phí khấu hao tài sản cố định, chi phí vật tư, chi phí lao động và các chi phí
    khác mà doanh nghiệp đã bỏra và nộp thuếtheo luật định.
    Phần lợi nhuận còn lại sẽphân phối nhưsau: nộp thuếthu nhập, bù đắp các
    chi phí không hợp lệ, chia lãi cho đối tác góp vốn. Phân phối vào các quỹcủa doanh
    nghiệp, chia cho người lao động trong doanh nghiệp.
    1.1.2.3.Chức năng giám đốc đối với hoạt động sản xuất kinh doanh:
    Giám đốc tài chính là việc thực hiện kiểm soát quá trình tạo lập và sửdụng
    các quỹtiền tệcủa doanh nghiệp. Việc thực hiện chức năng này thông qua các chỉ
    tiêu tài chính nhưchi phí, doanh thu, lợi nhuận, khảnăng thanh toán, các tỷsốtài
    chính nhưtỉsuất doanh lợi doanh thu, doanh lợi giá thành doanh lợi tổng vốn
    nhằm qua đó doanh nghiệp kịp thời phát hiện những tồn tại của những ưu điểm đầu
    tưtrong kinh doanh, từ đó đưa ra các biện pháp nhằm điều chỉnh các hoạt động
    hoặc phát huy thếmạnh, tiềm năng của doanh nghiệp, đồng thời khắc phục khuyết
    điểm nhằm nâng cao hơn nữa hiệu quảhoạt động sản xuất kinh doanh.
    1.1.3.Vai trò của tài chính doanh nghiệp:
    Ngày nay vai trò của quản trịtài chính ngày càng trởnên quan trọng trong
    hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp. Nền kinh tếthịtrường nước ta,
    với sựtham gia của nhiều thành phần kinh tế. Vì vậy tài chính doanh nghiệp đã
    được trảvề đúng vịtrí khách quan và vai trò của nó được thểhiện nhưsau:
    1.1.3.1.Vai trò huy động vốn và khai thác nguồn tài chính nhằm đảm bảo yêu
    cầu kinh doanh của doanh nghiệp và tổchức sửdụng vốn có hiệu quảnhất:
    Trong nền kinh tếthịtrường, Tài chính nhà nước không còn là kênh cấp phát
    và bao cấp toàn bộnhu cầu vềvốn cho nền kinh tếnói chung và các doanh nghiệp
    Trang 7
    nói riêng. Do đó vai trò đảm bảo nguồn vốn cho hoạt động sản xuất kinh doanh của
    tài chính doanh nghiệp càng trởnên quan trọng và có tính cấp bách. Trong nền kinh
    tếthịtrường, trên cơsở đã hình thành thịtrường vốn, các doanh nghiệp phải biết
    chủ động khai thác, thu hút có hiệu quảcác nguồn tài chính đểphục vụkịp thời và
    đầy đủcho nhu cầu sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp. Tuy nhiên tính hiệu quả
    của hoạt động vốn còn phụthuộc vào trình độcủa nhà quản trịtrong việc xác định
    đúng đắn nhu cầu cần vốn huy động, lựa chọn nguồn tài trợ, lựa chọn các phương
    thức và đòn bẩy kinh tế đểphát huy vốn có hiệu quả.
    Song song với quá trình huy động vốn và đảm bảo vốn, tài chính doanh
    nghiệp còn có vai trò tổchức sửdụng vốn sao cho đạt hiệu quảcao nhất. Đây là vấn
    đềcó tính quyết định đến sựsống còn của doanh nghiệp trong sựcạnh tranh khắc
    nghiệt của cơchếthịtrường.
    1.1.3.2.Vai trò đòn bẩy kích thích và điều tiết hoạt động sản xuất kinh doanh:
    Tài chính doanh nghiệp có vai trò kích thích và điều tiết hoạt động sản xuất
    kinh doanh, đó là kết quảtổng hợp của việc vận dụng chức năng phân phối của tài
    chính trong việc giải quyết lợi ích kinh tế đối với nhiều chủthểkinh tếkhác nhau
    trong đó có doanh nghiệp. Chức năng phân phối của một doanh nghiệp là bản chất
    vốn có của phạm trù kinh tếkhách quan, chức năng này có phát huy tác dụng hay
    không đối với hoạt động sản xuất kinh doanh là tùy thuộc vào khảnăng vận dụng
    của nhà quản trị. Nếu nhà quản trịbiết vận dụng sáng tạo chức năng phân phối tài
    chính của doanh nghiệp qua việc tạo lập cơchếphân phối thu nhập, phân phối các
    quỹchuyên dùng, cơchếxây dựng giá, cơchếhuy động vốn phù hợp với quy luật
    sẽlàm cho tài chính doanh nghiệp trởthành đòn bẩy kinh tếcó tác dụng to lớn trong
    việc tạo ra các động lực kinh tếtác động tới năng suất, kích thích tăng cường tích tụ
    và thu hút vốn, thúc đẩy tăng vòng quay vốn, kích thích tiêu dùng xã hội. Ngược lại,
    nếu nhà quản trịphạm phải những sai lầm trong việc vận dụng các chức năng của
    tài chính doanh nghiệp sẽtạo nên cơchếtài chính kém hiệu quả, kiềm hãm phát
    triển sản xuất kinh doanh.
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...