Báo Cáo Phân tích tình hình sử dụng lao động trong các trang trại ở Thanh Hoá là một đề tài mới nhưng nó man

Thảo luận trong 'Kế Toán - Kiểm Toán' bắt đầu bởi Thúy Viết Bài, 5/12/13.

  1. Thúy Viết Bài

    Thành viên vàng

    Bài viết:
    198,891
    Được thích:
    167
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    Mục lục


    Trang
    Lời nói đầu
    Phần I: Cơ sở lý luận về kinh tế trang trại và sử dụng lao động trong kinh tế trang trại. 5
    I. Khái niệm, đặc trưng, tiêu chí của kinh tế trang trại. 5
    1. Khái niệm. 5
    2. Đặc trưng của kinh tế trang trại 6
    3. Tiêu chí về kinh tế trang trại 8
    II. Lao động và sử dụng lao động trong kinh tế trang trại. 9
    1. Lao động của kinh tế trang trại. 9
    2. Sử dụng lao động trong kinh tế trang trại. 11
    3.ảnh hưởng của sử dụng lao động đến hiệu quả sản xuất trong nông nghiệp 12
    4. ý nghĩa của sử dụng lao động trong kinh tế trang trại. 13
    Phần II: Phân tích thực trạng phát triển kinh tế trang trại và sử dụng lao động trong các trang trại ở Thanh Hoá 15
    I. Đặc điểm tự nhiên, kinh tế, xã hội của Thanh Hoá 15
    1. Đặc điểm tự nhiên của tỉnh. 15
    2. Đặc điểm về kinh tế. 18
    3. Những nét cơ bản về xã hội. 20
    II. Tình hình phát triển kinh tế trang trại trong những năm qua 21
    1. Loại hình các trang trại. 21
    2. Đất đai của trang trại. 22
    3. Vốn đầu tư của trang trại. 23
    III. Phân tích tình hình sử dụng lao động trong các trang trại 25
    1. Số lượng và chất lượng lao động. 25
    1.1. Số lượng lao động. 25
    1.2. Chất lượng lao động. 27
    2. Sử dụng lao động trong các trang trại. 29
    2.1. Sử dụng lao động theo loại hình sản xuất. 29
    2.2. Sử dụng lao động theo thời gian. 31
    2.3. Sử dụng lao động theo trình độ, chuyên môn. 32
    3. Hiệu quả sử dụng lao động trong các trang trại. 33
    3.1. Kết quả sản xuất kinh doanh của các trang trại Thanh Hoá 33
    3.2. Về mặt xã hội 35
    IV. Một số nhân tố hạn chế sự phát triển kinh tế trang trại ở Thanh hoá hoá hoá hoá hoá hoá hoá hoá hoá hoá hoá hoá Hoá 37
    1. Chính sách phát triển kinh tế trang trại. 37
    2. Đất đai. 38
    3. Quy mô vốn đầu tư. 39
    4. Hạ tầng, cơ sở vật chất kỹ thuật. 39
    5. Thị trường tiêu thụ sản phẩm. 40
    Phần III: Một số giải pháp nhằm thu hút và sử dụng lao động có hiệu quả trong các trang trại Thanh Hoá. 41
    I. Định hướng chung cho thu hút và sử dụng lao động. 41
    1. Đối với các loại hình sản xuất. 41
    2. Đối với các vùng kinh tế. 42
    II. Những giải pháp thu hút và sử dụng lao động trong kinh tế trang trại ở Thanh Hoá 43
    1. Giải pháp nhằm phát triển kinh tế trang trại. 43
    1.1.Chính sách đất đai. 43
    1.2. Nguồn vốn đầu tư. 45
    1.3. Chính sách về thị trường. 47
    1.4. Tăng cường ứng dụng khoa học công nghệ vào sản xuất. 48
    2. Giải pháp về lao động. 48
    2.1. Những chính sách về lao động. 49
    2.2. Đối với lao động trong kinh tế trang trại. 51
    2.3.Tăng cường sử dụng lao động trong kinh tế trang trại. 53
    Kết luận 55
    Danh mục tài liệu tham khảo 56







    Lời nói đầu


    Kinh tế trang trại khi mới ra đời ở các nước phương tây đã được xem là biểu hiện của sự văn minh kinh tế trong lĩnh vực sản xuất nông-lâm-ngư nghiệp vào thời kỳ kinh tế hàng hoá bắt đầu được vận hành theo cơ chế thị trường. Nó đã phá bỏ tính khép kín trong sản xuất và ngày càng trở thành nhân tố tích cực thúc đẩy sản xuất phát triển.


    ở Việt Nam đang trong thời kỳ CNH-HĐH, Kinh tế trang trại ra đời là một tất yếu. Nó đã chứng tỏ lợi thế và vai trò tích cực trên một số mặt, góp phần chuyển đổi cơ cấu kinh tế nông nghiệp nông thôn theo hướng CNH-HĐH, tạo thêm việc làm và thu nhập cho người lao động, góp phần tích cực xoá đói giảm nghèo, đổi mới bộ mặt nông thôn, bảo vệ và cải thiện môi trường sinh thái.


    Kinh tế trang trại ở Thanh Hoá ra đời từ đầu những năm 1990 cũng mang trong nó những yếu tố tích cực đó. Tuy nhiên sự phát triển Kinh tế trang trại ở Thanh Hoá chưa tương xứng với tiềm năng của địa phương và đang bộc lộ những mặt hạn chế, trong đó có vấn đề thu hút và sử dụng lao động trong các trang trại
    đã và đang là vấn đề cần được quan tâm và giải quyết, liên quan chặt chẽ với lao động ở nông thôn.

    Đề tài: “Phân tích tình hình sử dụng lao động trong các trang trại ở Thanh Hoá” là một đề tài mới nhưng nó mang tính thực tiễn và ứng dụng cao đối với các trang trại ở Thanh Hoá./.
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...