Luận Văn Phân tích tình hình nguồn vốn tại Ngân hàng Sài gòn - Hà nội chi nhánh Cần thơ

Thảo luận trong 'Ngân Hàng' bắt đầu bởi Bích Tuyền Dương, 12/4/13.

  1. Bích Tuyền Dương

    Bài viết:
    2,590
    Được thích:
    0
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    GIỚI THIỆU
    1.1 SỰ CẦN THIẾT NGHIÊN CỨU
    Bất kỳ một doanh nghiệp, một tổ chức nào muốn hoạt động cũng cần có
    vốn. Các ngân hàng (NH) cũng vậy, với mức vốn điều lệ phải đạt từ 3000 tỷ như
    hiện nay thì không phải là điều dễ dàng đạt được. Một số NH nhỏ đang gặp rất
    nhiều khó khăn trong việc tăng vốn do nhiều NH ồ ạt phát hành thêm cổ phần
    dẫn đến tình trạng cung áp đảo cầu. Ngoài ra, nguồn vốn của NH còn được hình
    thành từ vốn huy động, vốn vay và các nguồn vốn khác. Mỗi nguồn đều giữ một
    vai trò nhất định nhưng đều quan trọng vì nó giúp cho NH tồn tại và phát triển.
    Do đặc điểm của mỗi loại vốn đều có những mặt lợi và hại khác nhau nên buộc
    các nhà quản trị phải tìm ra một cấu trúc vốn tối ưu cho ngân hàng mình nhằm
    đạt được hiệu quả kinh doanh cao nhất.
    Quản trị nguồn vốn trong ngân hàng sẽ hướng đến việc cung cấp đủ nguồn
    vốn cho các hoạt động kinh doanh (HĐKD) với mức chi phí thấp cân đối với các
    rủi ro về nguồn vốn và nhằm đạt thu nhập cao nhất cho ngân hàng.
    Cộng thêm yếu tố khó khăn của thị trường tiền tệ hiện nay, với các cuộc
    chạy đua lãi suất, các NH càng phải quan tâm nhiều hơn đến quản trị nguồn vốn
    nhằm đảm bảo tính thanh khoản, ổn định HĐKD và giữ gìn uy tín cho mình.
    Trong bối cảnh như thế, một ngân hàng không thể tồn tại và phát triển bền vững nếu không chú trọng đến việc quản trị nguồn vốn của ngân hàng mình. Vì vậy, để ngân hàng thương mại (NHTM) Việt Nam nói chung, ngân hàng Sài Gòn - Hà Nội Cần Thơ nói riêng có thể cạnh tranh cùng với các ngân hàng trong nước và ngân hàng nước ngoài thì nó phải không ngừng nâng cao hiệu quả quản trị nguồn vốn và thường xuyên phân tích, đánh giá cơ cấu nguồn vốn của mình thông qua việc phân tích, đánh giá các chỉ số tài chính có tác động trực tiếp đến cơ cấu nguồn vốn, để từ đó có thể đánh giá lại cơ cấu, tình hình huy động vốn của ngân hàng và xác định thuận lợi, khó khăn của ngân hàng cũng như đưa ra các biện pháp nhằm để quản lý tốt nguồn vốn. Xuất phát từ những vấn đề trên nên em đã chọn đề tài “Phân tích tình hình nguồn vốn tại Ngân hàng Sài gòn - Hà nội chi nhánh Cần thơ” làm luận văn tốt nghiệp của mình.

    MỤC LỤC
    Trang
    CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU
    1.1 ĐẶT VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1
    1.2 MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU . 2
    1.2.1 Mục tiêu chung 2
    1.2.2 Mục tiêu cụ thể 2
    1.3 CÂU HỎI NGHIÊN CỨU 2
    1.4 PHẠM VI NGHIÊN CỨU . 2
    1.4.1 Về không gian 2
    1.4.2 Về thời gian 3
    1.4.3 Đối tượng nghiên cứu . 3
    CHƯƠNG 2: PHƯƠNG PHÁP LUẬN VÀ
    PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 4
    2.1 PHƯƠNG PHÁP LUẬN 4
    2.1.1 Khái niệm về nguồn vốn 4
    a. Tài khoản tiền gửi thanh toán . 4
    b. Tài khoản tiền gửi tiết kiệm và tiền gửi có kỳ hạn 4
    c. Các chứng từ có giá 5
    d. Vốn vay trên thị trường tiền tệ 5
    e. Thực hiện bán lại các khoản vay . 5
    2.1.2 Chi phí cho nguồn vốn của ngân hàng 6
    2.1.3 Rủi ro của nguồn vốn 6
    a. Rủi ro lãi suất . 7
    b. Rủi ro thanh khoản . 7
    c. Rủi ro vốn chủ sở hữu 7
    2.1.4 Cân đối giữa chi phí và rủi ro . 7
    2.1.5 Các chỉ tiêu phân tích nguồn vốn . 8
    2.1.5.1 Các chỉ số đánh giá tính hợp lý trong cơ cấu vốn 8
    2.1.5.2 Các chỉ số đánh giá chi phí nguồn vốn 9
    Phân tích tình hình nguồn vốn tại Ngân hàng SHB Cần thơ
    GVHD: ThS. Lương Thị Cẩm Tú Trang 7 SVTH: Phạm Xuân Thư
    2.1.5.3 Các chỉ số đánh giá rủi ro của nguồn vốn 9
    a. Rủi ro thanh khoản 9
    b. Rủi ro lãi suất 10
    c. Rủi ro vốn chủ sở hữu . 10
    2.1.5.4 Chỉ số đánh giá hiệu quả sử dụng vốn . 11
    2.2 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
    2.2.1 Phương pháp thu thập số liệu . 11
    2.2.2 Phương pháp phân tích số liệu 11
    CHƯƠNG 3: GIỚI THIỆU VỀ NGÂN HÀNG SÀI GÒN - HÀ NỘI
    CHI NHÁNH CẦN THƠ . 12
    3.1 QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN . 12
    3.1.1 Khái quát về ngân hàng SHB . 12
    3.1.2 Khái quát về ngân hàng SHB Cần thơ 14
    3.1.3 Các sản phẩm – dịch vụ của SHB Cần thơ . 14
    3.1.3.1 Sản phẩm tiền gửi . 14
    3.1.3.2 Sản phẩm cho vay . 15
    3.1.3.3 Dịch vụ chuyển tiền 16
    3.1.3.4 Sản phẩm bảo lãnh . 16
    3.1.3.5 Dịch vụ thẻ . 17
    3.1.3.6 Dịch vụ thanh toán . 17
    3.1.3.7 Các sản phẩm dịch vụ khác . 18
    3.2 CƠ CẤU TỔ CHỨC VÀ CHỨC NĂNG CỦA CÁC PHÒNG BAN 18
    3.2.1 Sơ đồ cơ cấu tổ chức . 18
    3.2.2 Chức năng của các phòng ban 20
    3.2.2.1 Ban giám đốc 20
    3.2.2.2 Phòng quan hệ khách hàng . 20
    3.2.2.3 Phòng tín dụng . 21
    3.2.2.4 Phòng ngân quỹ 22
    3.2.2.5 Phòng dịch vụ khách hàng 22
    3.2.2.6 Phòng kế toán . 23
    3.2.2.7 Phòng quản lý và xử lý nợ 23
    3.2.2.8 Phòng thanh toán quốc tế 24
    Phân tích tình hình nguồn vốn tại Ngân hàng SHB Cần thơ
    GVHD: ThS. Lương Thị Cẩm Tú Trang 8 SVTH: Phạm Xuân Thư
    3.2.2.9 Tổ công nghệ thông tin . 24
    3.2.2.10 Tổ thẻ . 24
    3.2.2.11 Tổ marketing 24
    3.3 TÌNH HÌNH HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦA SHB CẦN THƠ 24
    3.3.1 Về thu nhập 26
    3.3.2 Về chi phí . 28
    3.3.3 Về lợi nhuận . 30
    3.4 THUẬN LỢI VÀ KHÓ KHĂN CỦA SHB CẦN THƠ 30
    3.4.1 Thuận lợi . 30
    3.4.2 Khó khăn . 31
    3.5 PHƯƠNG HƯỚNG VÀ CHIẾN LƯỢC PHÁT TRIỂN
    TRONG TƯƠNG LAI . 32
    3.6 TÌNH HÌNH HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG CỦA NGÂN HÀNG 33
    3.6.1 Về doanh số cho vay 35
    3.6.2 Về doanh số thu nợ 36
    3.6.3 Về dư nợ 38
    3.6.4 Về nợ xấu 40
    CHƯƠNG 4: PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH NGUỒN VỐN CỦA NGÂN HÀNG
    SÀI GÒN – HÀ NỘI CHI NHÁNH CẦN THƠ 43
    4.1 PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH HUY ĐỘNG VỐN CỦA NGÂN HÀNG . 43
    4.1.1 Cơ cấu nguồn vốn 43
    4.1.1.1 Đối với vốn chủ sở hữu 45
    4.1.1.2 Đối với vốn vay và vốn khác 46
    4.1.1.3 Đối với vốn huy động . 47
    4.1.2 Tình hình huy động vốn . 47
    4.1.2.1 Tiền gửi thanh toán . 50
    4.1.2.2 Tiền gửi tiết kiệm . 52
    4.2 PHÂN TÍCH ĐIỂM MẠNH, ĐIỂM YẾU CỦA NGÂN HÀNG THÔNG
    QUA CÁC HOẠT ĐỘNG CHỨC NĂNG . 53
    4.2.1 Nhân sự 54
    4.2.1.1 Điểm mạnh 54
    4.2.1.2 Điểm yếu . 54
    Phân tích tình hình nguồn vốn tại Ngân hàng SHB Cần thơ
    GVHD: ThS. Lương Thị Cẩm Tú Trang 9 SVTH: Phạm Xuân Thư
    4.2.2 Sản phẩm dịch vụ . 54
    4.2.2.1 Điểm mạnh 55
    4.2.2.2 Điểm yếu . 55
    4.2.3 Marketing . 55
    4.2.3.1 Điểm mạnh 56
    4.2.3.2 Điểm yếu . 56
    4.2.4 Về tài chính 56
    4.2.5 Cơ sở vật chất 57
    4.3 PHÂN TÍCH CHI PHÍ NGUỒN VỐN . 57
    4.3.1 Phân tích các loại chi phí . 57
    4.3.2 Chi phí vốn huy động 60
    4.3.3 Một số chỉ số đánh giá chi phí nguồn vốn 63
    4.4 PHÂN TÍCH RỦI RO NGUỒN VỐN 65
    4.4.1 Rủi ro về lãi suất 65
    4.4.1.1 Tài sản nhạy cảm . 66
    4.4.1.2 Nguồn vốn nhạy cảm . 68
    4.4.1.3 Một số chỉ số đánh giá về rủi ro lãi suất . 69
    4.4.2 Rủi ro về thanh khoản 70
    4.4.3.Rủi ro về vốn chủ sở hữu . 73
    4.5 PHÂN TÍCH HIỆU QUẢ SỬ DỤNG VỐN . 75
    CHƯƠNG 5: MỘT SỐ BIỆN PHÁP ĐỀ NGHỊ TRONG QUẢN TRỊ
    NGUỒN VỐN CHO NGÂN HÀNG SHB CẦN THƠ 77
    5.1 NHỮNG TỒN TẠI VÀ NGUYÊN NHÂN 77
    5.1.1 Những tồn tại . 77
    5.1.2 Nguyên nhân . 78
    5.2 MỘT SỐ ĐỀ NGHỊ TRONG QUẢN TRỊ NGUỒN VỐN 79
    5.2.1 Giải pháp tăng thanh khoản . 79
    5.2.2 Giải pháp nâng cao công tác huy động vốn 80
    5.2.3 Giải pháp tăng vốn chủ sở hữu 82
    5.2.4 Một số biện pháp khác . 84
    CHƯƠNG 6: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ . 82
    6.1 KẾT LUẬN 86
    Phân tích tình hình nguồn vốn tại Ngân hàng SHB Cần thơ
    GVHD: ThS. Lương Thị Cẩm Tú Trang 10 SVTH: Phạm Xuân Thư
    6.2 KIẾN NGHỊ . 87
    6.2.1 Đối với chính phủ 87
    6.2.2 Đối với ngân hàng nhà nước 87
    TÀI LIỆU THAM KHẢO 89
    PHỤ LỤC . 90
    Phụ lục 1: Hệ số an toàn vốn chủ sở hữu năm 2010 90
    Phụ lục 2: Hệ số an toàn vốn chủ sở hữu năm 2009 91
    Phụ lục 3: Hệ số an toàn vốn chủ sở hữu năm 2008 92
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...