Tiểu Luận Phân tích tình hình lạm phat 2007 và đưa ra biện pháp khắc Phục - TL 9 điểm

Thảo luận trong 'Kế Toán - Kiểm Toán' bắt đầu bởi Thúy Viết Bài, 5/12/13.

  1. Thúy Viết Bài

    Thành viên vàng

    Bài viết:
    198,891
    Được thích:
    167
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    Mục Lục


    Lời mở đầu

    1,Khái niệm, bản chất và nguyên nhân của lạm phát


    1.1 Khái niệm

    1.2 Bản chất

    1.3 Nguyên nhân lạm phát ở Việt Nam hiện nay

    1.3.1 Về phương pháp tính

    1.3.2 Điều tiết vi mô kém

    1.3.3 Lạm phát tiền tệ

    1.3.4 Cung ứng tiền tệ của Ngân Hàng Nhà Nước

    1.3.5 Lạm phát do cầu kéo

    1.3.6 Lạm phát do chi phí đẩy

    1.3.7 Do tâm lý dân chúng

    1.3.8 Nguyên nhân khách quan

    2, Diễn biến lạm phát 2007

    3, Hậu quả của lạm phát


    3.1 Đối với lạm phát dự kiến được

    3.2 Đối với lạm phát không dự kiến trước được

    4. Giải pháp kiềm chế lạm phát

    5. Ý kiến



    Tài liệu tham khảo:

    1,Giáo trình Lý thuyết tài chính tiền tệ -Nhà xuất bản Thống Kê

    2, Http://www.tuoitre.com.vn

    3, Http://www.laodong.com.vn

    4, Http://www.imfstatiscs.org


    LỜI MỞ ĐẦU


    Một trong những vấn đề hóc búa nhất mà xã hội phải đối mặt trong quá trình chuyển từ một nền kinh tế tập trung sang kinh tế thị trường là lạm phát.Tuy nhiên , đó là thách thức mà các xã hội đó phảI vượt qua nếu muốn hưởng những lợi ích vật chất mà nền kinh tế mang lại.

    Lạm phát là một chỉ tiêu kinh tế vi mô có vị trí quan trọng hàng đầu trọng điều hành chính sách của một quốc gia.Đây cũng là một trong hai mục tiêu mà Ngân hàng trung ương các nước đều hướng tới. Khái niệm chung về lạm phát được khoa học kinh tế đưa ra là sự tăng giá chung theo thời gian, khi đó mặt bằng chung về giá cả hàng tiêu dùng trên thị trường tăng lên còn lạm phát tiền tệ hoặc lạm phát tiền tệ hoặc lạm phát giá cả được gọi theo cách nhìn nhận ở góc độ nguyên nhân lạm phát. Theo thuyết kinh tế học hiện đại, Lạm phát do ba nguyên nhân : cầu kéo , chi phí đẩy và quá thừa mức tiền cung ứng trong lưu thông .Tuy nhiên trong quá trình thực tế,lạm phát gia tăng còn do một số nguyên nhân nữa.Ví dụ như tâm lý của dân chúng, sự mất cân đối trong cơ cấu đầu tư

    Vì vậy kìm chế lạm phát là yêu cầu cấp bách. Chúng ta cần kéo lạm phát xuống một con số,và càng thấp càng tốt nhưng không hy sinh tiềm năng tăng trưởng của đất nước, nhất là trong điều kiện ta đã là thành viên tổ chức thương mại thế giới WTO với những cơ hội mới mang lại,nhất là cơ hội vế đầu tư nước ngoài và đầu tư tư nhân.
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...