Tài liệu Phân tích tình hình hoạt động và xây dựng chiến lược Marketing nhằm nâng cao hiệu quả kinh doanh tại

Thảo luận trong 'Thương Mại - Marketing' bắt đầu bởi Thúy Viết Bài, 5/12/13.

  1. Thúy Viết Bài

    Thành viên vàng

    Bài viết:
    198,891
    Được thích:
    173
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    ĐỀ TÀI: Phân tích tình hình hoạt động và xây dựng chiến lược Marketing nhằm nâng cao hiệu quả kinh doanh tại Công ty May NHÀ BÈ và giải pháp hoàn thiện


    BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
    TRƯỜNG CAO ĐẲNG BÁN CÔNG CÔNG NGHỆ VÀ QUẢN TRỊ DOANH NGHIỆP
    KHOA QUẢN TRỊ DOANH NGHIỆP
    ==========



    [​IMG]



    Đề tài :
    PHÂN TÍCH T̀NH H̀NH HOẠT ĐỘNG VÀ XÂY DỰNG CHIẾN LƯỢC MARKETING NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ KINH DOANH TẠI CÔNG TY MAY NHÀ BÈ VÀ GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN



    [​IMG]

    GVHD : TRƯƠNG THỊ THANH XUÂN
    SVTH : NGUYỄN THỊ HUỆ MINH
    LỚP : MARKETING
    KHÓA : IV



    TP. HCM, Tháng 5 – 2005
    [​IMG]

    LỜI MỞ ĐẦU
    CHƯƠNG I : MARKETING VÀ HOẠT ĐỘNG CỦA CÁC DOANH NGHIỆP TRONG NỀN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG
    1.1 Khái niệm về Marketing
    1.2 Chức năng và Vai tṛ của Marketing
    1.2.1 Chức năng của Marketing trong doanh nghiệp
    1.2.2 Vai tṛ của Marketing trong kinh doanh và trong xă hội
    1.3 Quá tŕnh nghiên cứu Marketing
    1.4 Tổ chức hoạt động Marketing ở doanh nghiệp
    1.5 Marketing Mix
    CHƯƠNG II : GIỚI THIỆU TỔNG QUAN VỀ CÔNG TY MAY NHÀ BÈ
    2.1 Sự h́nh thành và phát triển của công ty may nhà bè
    2.2 Cơ cấu tổ chức bộ máy quản lư của công ty
    2.3 Chức năng, vai tṛ và nhiệm vụ của công ty
    2.4 T́nh h́nh hoạt động kinh doanh của công ty trong những năm qua
    2.5 Những thuận lợi và khó khăn hiện nay của công ty
    2.6 Phương hướng hoạt động trong thời gian tới
    CHƯƠNG III : T̀NH H̀NH NGÀNH VÀ THỰC TRẠNG CÔNG TÁC
    MARKETING TẠI CÔNG TY MAY NHÀ BÈ
    3.1 T́nh h́nh thị trường nghành sản phẩm tại Việt Nam và nước ngoài
    3.2 Tổ chức , quản lư công tác Marketing tại công ty
    3.2.1 Nghiên cưùu thị trường
    3.2.2 Quản lư công tác Marketing
    3.3 T́nh h́nh thực hiện chiến lược Marketing Mix của công ty trong thời gian qua
    3.3.1 Chiến lược sản phẩm
    3.3.2 Chiến lược giá cả
    3.3.3 Chiến lược phân phối
    3.3.4 Chiến lược chiêu thị
    3.4 Hiện trạng công tác Marketing tại công ty may nhà bè
    3.4.1 Hoạt động Marketing
    3.4.2 Ưu điểm
    3.4.3 Khuyết diểm
    CHƯƠNG IV : MỘT SỐ BIỆN PHÁP HOÀN THIỆN CÔNG TÁC
    MARKETING
    4.1 Thành lập bộ phận Marketing
    4.2 Công tác tổ chức kênh phân phối
    4.3 Công tác tổ chức nghiên cứu thị trường
    4.4 Công tác tổ chức hoạt động Marketing – Mix
    4.5 Xây dựng chiến lược mở rộng thị trường
    4.6 Hoàn thiện đội ngũ tiếp thị và bán hàng
    NHẬN XÉT VÀ KIẾN NGHỊ
    KẾT LUẬN
    PHỤ LỤC
    [​IMG]

    [​IMG]
    Qua bài chuyên đề tốt nghiệp này, em xin gửi đến Ban Giám Hiệu cùng các thầy Cô đă và đang Công tác giảng dạy tại trường Đại Học Kinh Tế –khoa Ngoại Thương lời cảm ơn sâu sắc và lời chúc sức khỏe dồi dào, ngày càng thành Công trong Công việc. Nhà trường đă tạo điều kiện cho em có dịp thâm nhập vào thực tế để so sánh đối chiếu từ thực tiễn với những ǵ mà ḿnh đă học được, đặc biệt là các thầy cô thuộc khoa Ngọai Thương đă dạy dỗ và truyền đạt cho em nhiều kiến thức bổ ích, đă tận t́nh giúp đỡ em trong suốt quá tŕnh học tập ở trường. Đó chính là hành trang quư giá nhất giúp em tự tin khi rời mái trường để bước vào đời .

    Em xin gởi đến giáo viên hướng dẫn của em là thầy Bùi Thanh Tráng lời cảm ơn sâu sắc nhất v́ đă giúp đỡ tận t́nh , chỉ dạy – uốn nắn cho em để bài chuyên đề tốt nghiệp của em được hoàn thành tốt .
    Em xin chân thành cảm ơn các Cô, Chú, Anh, Chị pḥng XNK công ty TNHH Unimax Sài G̣n đă hết ḷng giúp đỡ em trong suốt thời gian thực tập tại Công ty và đồng thời cũng là những người đầu tiên giúp em tiếp cận với thực tế. Nhân đây em kính Chúc đến toàn thể các Cô Chú Anh Chị luôn dồi dào sức khoẻ và thành đạt hơn trên con đường sự nghiệp của ḿnh . Chúc cho Công ty luôn là niềm tự hào, là điểm sáng của ngành dệt may ViệtNam nói chung và của TP . Hồ Chí Minh nói riêng .

    Cuối cùng em xin gửi lời cảm ơn đến những người bạn thân thiết đă hết ḿnh hỗ trơï sát cánh cùng em trong họctập, góp phần không nhỏ trong việc giúp em hoàn thành bài chuyên đề này.

    Sinh viên thực hiện
    Nguyễn Thị Minh Ngọc

    [​IMG]
    [​IMG]
    Trong bối cảnh nền kinh tế Việt Nam nói riêng và nền kinh tế thế giới nói chung phát triển không ngừng, v́ vậy cuộc chiến giữa các doanh nghiệp trên thị trường cũng cạnh tranh ngày càng khốc liệt hơn. Nó đ̣i hỏi sự sáng tạo và không ngừng cải tiến kỹ thuật sản xuất và đa dạng hoá phục vụ nhằm đáp ứng nhu cầu tiêu dùng ngày càng cao trong xă hội .

    Một doanh nghiệp muốn tồn tại và phát triển đ̣i hỏi phải năng động, nhạy bén nhất là đối với việc nắm bắt thị hiếu của người tiêu dùng. Bên cạnh đó, vấn đề tiêu dùng cũng được xem là vấn đề cấp bách hàng đầu. Để giảm rủi ro trong sản xuất kinh doanh, thu hồi vốn nhanh, tăng thị phần th́ doanh nghiệp phải có biện pháp đẩy mạnh tiêu thụ. Muốn vậy, ngoài việc chú trọng đến chất lượng, mẫu mă sản phẩm th́ việc xây dựng một chiến lược Marketing hoàn chỉnh cho doanh nghiệp là vấn đề tất yếu.

    Nhu cầu Marketing xuất phát từ những mâu thuẫn về lợi ích giữa các chủ thể tham gia trong nền kinh tế, nhất là giữa người bán và người mua ngày càng diễn ra gay gắt hơn trong lĩnh vực tiêu thụ sản phẩm. Một doanh nghiệp có thể bị phá sản v́ không nắm bắt kịp thời thị hiếu của khách hàng, không tiên liệu được xu hướng tiêu dùng hiện đại và nhất là hoàn toàn bị bất ngờ trước những đ̣n cạnh tranh của đối thủ .
    Sản phẩm Ngành dệt may Việt Nam hiện nay cũng rất đa dạng về mẫu mă, chủng loại, nhưng vừa phải cạnh tranh với các sản phẩm trong nước vừa phải cạnh tranh với các sản phẩm nước ngoài. Đặc biệt vài tháng tới đây khi nước ta thực hiện hoàntoàn qui định AFTA th́ việc cạnh tranh đó càng trở nên gay gắt và khó khăn hơn. Chính v́ lẽ đó, muốn tồn tại và phát triển th́ đ̣i hỏi các Công ty dệt may Việt Nam cũng như Công ty May Nhà Bè phải biết xây dựng một chiến lược Marketing cho ḿnh ngay từ bây giờ để cuûng cố vị thế thương hiệu và nhăn hiệu sản phẩm của ḿnh.
    Nh́n chung, hầu hết các đơn vị sản xuất kinh doanh ở nước ta hiện nay, chưa có pḥng Marketing hay bộ phận Marketing chuyên trách,hoạt động độc lập bên cạnh các pḥng ban khác. Ơ Û một số nơi bộ phận này nằm trong cơ cấu của pḥng kinh doanh, pḥng kế hoạch hay pḥng cung tiêu mà các chức năng và vai tṛ của Marketing thể hiện khá mờ nhạt. Tại CÔNG TY MAY NHÀ BÈ ban lănh đạo cũng có quan tâm rất lớn đến hoạt động Marketing nhưng vẫn chưa vượt khỏi t́nh trạng chung đó. Các hoạt động này hầu như dựa vào những kinh nghiệm vốn có của một số thành viên trong công ty.
    Xuất phát từ những lư do trên, sau một thời gian thực tập và t́m hiểu thực tế tại công ty. Em đă quyết định chọn đề tài “ PHÂN TÍCH T̀NH H̀NH HOẠT ĐỘNG & XÂY DỰNG CHIẾN LƯỢC MARKETING NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ KINH DOANH TẠI CÔNG TY MAY NHÀ BÈ làm đề tài cho báo cáo thực tập. Để từ đó rút ra được những điểm mạnh, điểm yếu, cơ hội hay đe doạ của công ty trước t́nh h́nh thị trường biến động không ngừng. Ngoài ra, em cũng đă cố gắng vận dụng những kiến thức marketing đă học để đối chiếu giữa lư thuyết và thực tế nhằm đưa ra những gợi ư về các biện pháp, chiến lược Marketing cho Công ty May Nhà Bè. Mong là những điều này có thể góp một phần vào hoạt động Marketing và hoạt động kinh doanh của công ty.
    Do sự nhận thức về lư luận c̣n hạn chế và thời gian thực tập có hạn nên trong bài báo cáo này chắc chắn sẽ không thể tránh khỏi những thiếu sót. Em rất mong nhận được ư kiến đóng góp trao đổi của Quư Thầy Cô cũng như các Cô, Chú, Anh, Chị trong Công ty May Nhà Bè để bài viết của em được tốt hơn.
    Em xin chân thành cảm ơn.
    Sinh viên thực hiện
    Nguyễn Thị Huệ Minh


    [​IMG]

    [​IMG]   


    [​IMG]



    TP.HCM , ngày tháng năm


    [​IMG]

    [​IMG]   






    TP.HCM , ngày tháng năm


    CHƯƠNG I : MARKETING VÀ HOẠT ĐỘNG CỦA CÁC DOANHNGHIỆP TRONG NỀN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG


    1.1 KHÁI NIỆM VỀ MARKETING

    Tên gọi Marketing ra đời đến nay đă gần 100 năm nhưng từ thập kỷ 60 đến nay nội dung của nó đă có nhiều thay đổi và rất rộng lớn, do vậy khi dịch ra thứ tiếng khác rất khó thể hiện được đầy đủ và trọn vẹn. Do vậy nhiều nước vẫn dùng nguyên bản tiếng Anh khi dùng thuật ngữ này mà không dịch ra ngôn ngữ riêng của họ. Ở Việt Nam, hiện nay thuật ngữ Marketing đang được nhiều người sử dụng để thay thế cho“ tiếp thị”, nhất là trong giới khoa học.

    Có rất nhiều khái niệm khác nhau về Marketing nhưng không có được khái niệm thống nhất, v́ Marketing đang vận động và phát triển, có nhiều nội dung phong phú. Mỗi tác giả đều có quan điểm riêng khi tŕnh ra khái niệm của ḿnh.
    Marketing được hiểu là những hoạt động trên thị trường nhằm tạo ra sự trao đổi với mục đích thỏa măn nhu cầu và mong muốn của con người .
    Sau đây là một số khái niệm Marketing được chấp nhận sử dụng và phổ biến hiện nay :
    v “Marketing là toàn bộ heä thống các hoạt động kinh doanh , từ việc thiết kế, định giá, khuyến mại và phân phối những sản phẩm thỏa măn nhu cầu của những thị trường mục tiêu nhằm đạt được những mục tiêu đă định.”
    ( Nguồn : Fundamental of Marketing, 1994, tác giả : Bruce J. Walker william J.Stanton Michael J. Etzel )
    v Theo CIM ( UK ‘ s chartered Institute of Marketing ):
    “ Marketing là quá tŕnh quản trị nhằm nhận biết, dự đoán và đáp ứng những yêu cầu của khách hàng một cách hiệu quả và có lợi “.
    v Theo AMA ( American Marketing Association , 1985 ):
    “ Marketing là tiến tŕnh kế hoạch và thực hiện sự sáng tạo, định giá, xúc tiến và phân phối những ư tưởng, hàng hóa và dịch vụ để tạo ra sự trao đổi và thỏa măn những mục tiêu của cá nhân và tổ chức”.

    v Theo Gronroos (1990) : “ Marketing là những hoạt động để thiết lập, duy tŕ và củng cố lâu dài những mối liên hệ với khách hàng một cách có lợi để đáp ứng mục tiêu của các bên.
    Điều này được thực hiện bằng sự trao đổi và thỏa măn những điều mong đợi ( Fulfilment of promises )
    ( Nguồn : Principle of Marketing, tác giả: Frances Brassington, Stephen Rettitt ,1997 )

    “ Marketing là tiến tŕnh qua đó cá nhân và tổ chức có thể đạt được nhu cầu và mong muốn thông qua việc sáng tạo và trao đổi sản phẩm và giá trị giữa các bên“.(Principles of Marketing Philip Kotler, 1994 )

    1.1 CHỨC NĂNG VÀ VAI TR̉ CỦA MARKETING

    1.2.1 Chức năng của Marketing

    Với nội dung chuû yếu là trên cơ sơ ûnghiên cứu nắm bắt nhu cầu thị trường đưa ra các hệ thống giải pháp nhằm thỏa măn nhu cầu marketing chứa đựng trong nó nhiều chức năng khác nhau. Dưới đây là những chức năng chủ yếu :

    - Chức năng thoûa măn tốt nhu cầu tiêu dùng của xă hội. Đây là chức năng cơ bản nhất của mọi hoạt động Marketing. Chức năng này được thực hiện thông qua việc nghiên cứu, phân tích nhu cầu thị trường bao gồm cả nhu cầu thực tế, nhu caàu tiềm năng và nhu cầu lư thuyết . Quá tŕnh phân tích cho phép nắm bắt được tính quy luật của việc h́nh thành và phát triển nhu cầu cũng như những biểu hiện cụ thể phong phú và đa dạng của nhu cầu. Trên cơ sở đó hoạt động Marketing sẽ hướng tới những giải pháp cụ thể, phù hợp để khai thác và thỏa măn nhu cầu thị trường.

    - Chức năng tăng cường khả năng thích ứng và khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp. Thị trường là một lĩnh vực phức tạp . Nhu cầu thị trường phong phú và đa dạng . Thị hiếu, tập quán, đặc điểm và tâm lư tiêu dùng của khách hàng ở các vùng thị trường là khác nhau. V́ vậy hoạt động Marketing tạo ra sự phân hóa của các giải pháp kinh doanh, đảm bảo sự thích ứng của các giải pháp với đặc điểm của thị trường và nhóm khách hàng. Mặt khác, nhu cầu thị trường luôn biến động phát triển, việc đổi mới các giải pháp Marketing cho phép cacù doanh nghiệp traùnh được t́nh trạng lạc hậu và tŕ trệ trong kinh doanh, đón trước được những t́nh huống và cơ hội kinh doanh.
    Với việc sử dụng hệ thống các chính sách Marketing các doanh nghiệp đă nắm bắt và sử dụng linh hoạt các vũ khí caïnh tranh thị trường, tăng cường mở rộng thị trường thu hút khách hàng, gia tăng sức sống và khả năng cạnh tranh thị trường của doanh nghiệp.

    - Chức năng tiêu thụ sản phẩm : Trong hoạt động sản xuất kinh doanh, vấn đề tieâu thụ sản phẩm hàng hóa dịch vụ do doanh nghiệp sản xuất ra có một vai tṛ đặc biệt quan trọng . Một trong những chức năng vaø nhiệm vụ cơ bản của hoạt động Marketing là phải đẩy mạnh quá tŕnh tiêu thụ mở rộng thị trươøng và tăng cường khả năng cạnh tranh. Đó là việc xác định một chiến lược giá cả có khả năng thích ứng và kích thích tiêu thụ mạnh meơ nhất, là việc tổ chức và hoàn thiện kênh phân phối, xây dựng và thực hiện các kyơ thuật kích thích tiêu thụ như quảng cáo, xúc tiến bán hàng

    - Chức năng tăng cường hiệu quả của hoạt động sản xuất kinh doanh : Toàn bộ các hoạt động của Marketing luôn hướng tới mục tiêu hiệu quả của sản xuất kinh doanh. Tuy nhiên, khi giải quyết bài toán hiệu quả kinh doanh , Marketing hiện đại luôn đảm bảo sự hài ḥa giữa các mối quan hệ lợi ích . Đó chính là mối quan heä giữa lợi ích của xă hội, lợi ích của doanh nghiệp và lợi ích của thị trường. Lợi ích của xă hội được thể hiện ở sự tăng trưởng của sản xuất và tiêu dùng, ở một thị trường và môi trường cạnh tranh lành mạnh , ở việc khai thác có hiệu quả nguồn tài nguyên chống ô nhiễm . Lợi ích của thị trường chính là sự thỏa măn nhu cầu đa dạng của người tiêu dùng . Chỉ có thể trên cơ sở thỏa măn những lợi ích đó, các doan nghiệp mới có thể thỏa măn các lợi ích của ḿnh, thông qua việc thực hiện các mục tiêu của chiến lược Marketing . Nói một cách khác, hoạt động Marketing luôn hướng tới việc thỏa măn nhu cầu của xă hội và thị trường để thỏa măn cho nhu cầu của chính bản thân doanh nghiệp.

    1.2.2 Vai tṛ của Marketing

    1.2.2.1 Vai tṛ của Marketing đối với doanh nghiệp
    Đối với các doanh nghiệp, Marketing là công cụ quan trọng nhất giúp họ hoạch định chiến lược phát triển kinh doanh, chiến lược thị trường và chiến lược cạnh tranh.
    Với hệ thống các chính sách của ḿnh Marketing không chỉ giúp các nhà sản xuất kinh doanh lựa chọn đúng đắn phương án đầu tư. Tận dụng triệt để thời cơ kinh doanh, mà giúp họ xây dựng chiến lược cạnh tranh và sử dụng các vũ khí cạnh tranh có hiệu qủa nhất nhằm nâng cao uy tín, chinh phục khách hàng và tăng cường khả năng cạnh tranh thị trường .
    1.2.2.2 Vai tṛ của Marketing đối với xă hội
    Nhờ có hoạt động nghiên cứu nhu cầu thị trường, Marketing đảm bảo cho sự phát triển kinh tế quốc dân mang tính hiện thực và khả thi, giúp Nhà nước định hướng được sự phá triển của các ngành và cả nền kinh tế quốc dân một cách coù hiệu quả. Nghiên cứu nhu cầu, t́m mọi biện pháp để thoûa măn tối đa nhu cầu thị trường sẽ tạo nên động lực để thúc đẩy lực lượng sản xuất phát triển. Ở nước ta, chủ trương kết hợp kế hoạch với thị trường, thị trường vừa là căn cứ, vừa là đối tượng của kế hoạch hóa. Đảng đă nhấn mạnh tầm quan trọng của công tác nghiên cứu thị trường khi xây dựng các chiến lược và kế hoạch phát triển kinh tế đất nước .

    1.3 TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG MARKETING Ở DOANH NGHIỆP

    Ngày nay một doanh nghiệp muốn kinh doanh có hiệu quả phải biết và vận dụng Marketing với hai nội dung cơ bản sau đây :
    Thứ nhất: Phải thường xuyên nghiên cứu thị trường để xác định nhu cầu nắm bắt kịp thời những thay đổi của nhu cầu; xác định mối quan hệ cung cầu sự cạnh tranh giá cả
    Thứ hai : Đề ra và áp dụng các giải pháp khác nhau để khai thác nhu cầu giành và chiếm lĩnh thị trường. Những giải pháp này thường gọi là các công cụ và kỹ thuật Marketing. Các giải pháp khá đa dạng nhưng được tập trung vào 4 giải pháp chính là:

    · Giải pháp về sản phẩm ( Chiến lược sản phẩm)
    · Giải pháp về giá cả ( Chiến lược giá cả)
    · Giải pháp về phân phối ( Chiến lược phân phối )
    · Giải pháp về xúc tiến ( Chiến lược xúc tiến )

    1.4 MARKETING HỖN HỢP ( MARKETING – MIX )

    1.4.1 Khái niệm và các thành phần của Marketing hỗn hợp
    Marketing hỗn hợp là sự phối hợp hoạt động của những thành phần Marketing sao cho phù hợp với hoàn cảnh thực tế của thị trường trong một khoảng thời gian ngắn. Đây chính là biểu hiện sự linh hoạt của doanh nghiệp trong việc vận dụng 4 chiến lược của Marketing trong từng giai đoạn cụ thể của thị trường. Nếu sự vận dung này khéo léo, tài t́nh, th́ doanh nghiệp bán được nhiều hàng, chiếm lĩnh được thị trường và thu được nhiều lợi nhuận.
    Bốn chiến lược hay bốn thành phần của Marketing hỗn hợp đó là: sản phẩm, giá cả, phân phối, xúc tiến bán hàng. Gọi tắt theo tiếng Anh là 4P ( Product , Price, Place, Promotion ).
    Các thành phần của Marketing hỗn hợp bao gồm :
    - Sản phẩm ( Product ) : doanh nghiệp phải tạo ra sản phẩm đúng theo yêu cầu của thị trường . Sản phẩm phải hấp dẫn, thu hút người mua và đáp ứng được nhiều mong muốn của người tiêu dùng .
    - Giá cả ( Price ): khi xây dựng giá bán sản phẩm, doanh nghiệp phải linh hoạt tính toán để vừa mang lại lợi nhuận cho ḿnh, vừa hơïp túi tiền của người mua và bảo đảm tính cạnh tranh trên thị trường .
    - Phân phối ( Place ) : tổ chức hệ thống tiêu thụ, để bảo đảm bán được nhanh, nhiều, tiết kiệm chi phí, thuận tiện cho người mua.
    - Xúc tiến ( Promotion ) : tổ chức quảng cáo, thông tin, các hoạt động khuyến măi và tạo uy tín cho sản phẩm để lôi kéo, thu hút được nhiều người mua.

    1.4.2 Các yếu tố ảnh hưởng đến Marketing hỗn hợp

    Marketing hỗn hợp không có nội dung cho mọi trường hợp hay một công thức nào đó mang tính giáo khoa. Nội dung của Marketing hỗn hợp phụ thuộc vào các nhân tố ảnh hưởng như :

    - Uy tín của doanh nghiệp trên thị trường . Nếu doanh nghiệp tạo được uy tín sẽ chieám lĩnh được thị trường, lúc đó không cần quảng cáo nhiều vẫn bán được hàng .
    - Tùy thuộc vào loại hàng hóa . Ví dụ : người bán nước ngọt có cách chào mời khách hàng khác với người bán xi măng .
    - Tùy thuộc vào từng thị trường cụ thể : ví dụ ở thị trường Việt Nam những mặt hàng có giá thấp phù hợp với túi tiền của đại đa số dân chúng th́ dễ dàng được chấp nhận ( chính sách định giá thấp ).
    - Tùy thuộc vào các giai đoaïn của ṿng đời sản phẩm . Ví dụ : khi sản phẩm ở giai đoạn băo ḥa th́ cạnh tranh gay gắt, phải coi trọng caùc hoạt động xúc tiến nhất là các dịch vụ sau bán hàng : vận chuyển thanh toán chậm, bảo hành lâu hơn
    Những điều trên đây cho chúng ta thấy rằng, để bán được hàng, có doanh nghiệp coi trọng chất lượng sản phẩm, có doanh nghiệp lại coi trọng giá cả , hoặc chi phí nhiều cho quảng cáo và các hoạt động khuyến măi



    [TABLE=align: left]
    [TR]
    [TD][/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD][/TD]
    [TD][​IMG][/TD]
    [/TR]
    [/TABLE]


















    Marketing thương mại
    [​IMG]Nhà sản xuất Nhà phân phối
    [​IMG][​IMG]Đáp ứng tối ưu cho

    [TABLE=align: left]
    [TR]
    [TD][/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD][/TD]
    [TD][​IMG][/TD]
    [/TR]
    [/TABLE]



    Marketing của nhà sản xuất Marketing của nhà phân phối



    Người tiêu dùng






    CHƯƠNG II: GIỚI THIỆU VỀ CÔNG TY MAY NHÀ BÈ


    2.1 GIỚI THIỆU CHUNG VỀ CÔNG TY MAY NHÀ BÈ
    2.1.1 Khái quát về Công Ty May Nhà Bè
    - Tên của công ty: Công Ty May Nhà Bè
    - Tên giao dịch: Nhà Bè Garment Import – Export Company
    - Gọi tắt là: Nha_ Be_ Co
    - Địa chỉ: đường Bến Nghé, phường Tân Thuận Đông, Quận 7, Tp.HCM
    - Trụ sở chính: Tân Thuận Đông – Nhà Bè, Thành phố Hồ Chí Minh (TP.HCM )
    - Điện thoại: 8720077-8729124-8729125
    - Fax: (848)8729993
    - Email: http://www.nhabe-textile.com
    - Giấy phép thành lập: 225/ CCN- TCLĐ cấp ngày 24/03/1992 của Bộ Công Nghiệp nhẹ.
    - Nhận bằng chứng nhận bảo đảm chất lượng ISO 9002 vào ngày 15/12/2000
    - Số tài khoản: 3611110064 Vietcombank
    - Số đăng kư kinh doanh: 102550
    2.1.2 Qúa tŕnh h́nh thành và phát triển của công ty

    - Công ty May Nhaø Bè laø một doanh nghiệp của nhà nước, là thành viên của Tổng Công Ty Dệt May Việt Nam trực thuộc Bộ Công Nghiệp.

    - Từ ngày thành lập và đi vào hoạt động cho đến nay, công ty đă có uy tín và được chấp nhận trên nhiều thị trường quốc tế. Công ty có đông đảo khách hàng nhờ chất lượng hàng hóa tốt và thời gian giao hàng ngắn, đáp ứng với yêu cầu của khách hàng. Với các yếu tố này công ty cũng đă chiếm được ưu thế trên thị trường may mặc hiện nay.
    - Công ty May Nhà Bè có quá tŕnh lịch sử nhiều năm nay. Nơi đây trước có tên gọi là khu chế xuất Sài G̣n, được khởi công xây dựng từ năm 1972, tuy nhiên đến đầu năm 1975 mới h́nh thành cơ bản nhà xưởng may là: LEGDINE và JEANSYMI (do cổ đông Hồng Kông và Đài Loan đầu tư ).

    - Sau ngày 30/04/1975 được Bộ Công Nghiệp tiếp nhận và khu cheá xuất đổi thành Xí nghiệp may Khu Chế xuất.

    Tháng 06/1980 đổi tên thành Xí nghiệp may xuất khẩu Nhà Bè.

    - Tháng 03/1992 do sự lớn mạnh và phaùt triển không ngừng của ngành may mặc Việt Nam nói chung, của công ty nói riêng và đáp ứng yêu cầu quản lư, phù hợp với một đơn vị đang phát triển. Bộ Công nghiệp quyết định thành lập Công ty May Nhà Bè theo quyết định số 225/ CCN- TCLĐ ngày 24/03/1992.

    - Công ty có các đơn vị trực thuộc sau:
    + 10 xí nghiệp ( tại khu vực công ty)
    + 1 xí nghiệp số 9 tại thành phố Nam Định. Ở đây có cả văn pḥng đại diện giới thiệu và bán sản phẩm.
    + Xí nghiệp liên doanh trong nước: xí nghiệp liên doanh may An Giang ( Long Xuyên – An Giang).
    + Xí nghiệp liên doanh với Pháp: xí nghiệp may Nhà Bè – Sapa
    + 1 xí nghiệp may sông Tiền ( Tiền Giang).
    + 1 xí nghiệp thêu tại Komtum.
    + Mới đây Công Ty May Nhà Bè liên doanh với Queensway ASIA ( Hồng Kông ) và thành lập xí nghiệp Newell – Nhà Bè ( Việt Nam ) tại khu vực công ty, hoạt động trong thời hạn 10 năm, với vốn đầu tư 1 triệu USD. Trong đó Công ty May Nhà Bè góp 40% c̣n Quennsway ASIA góp 60%. Sản phẩm chính là áo thun thể thao, công suất 2 triệu sản phẩm/năm và dự kiến tăng 20% trong thời gian tới. Thị trường xuất khẩu chính là Mỹ và Châu Âu với mức dự kiến 80% sản phẩm, số c̣n lại tiêu thụ trong nước. Đồng thời công ty cho phép nhận 4500m[SUP]2[/SUP] nhaø xưởng ở khu vực đường Lạc Long Quân, Quận 11 và hàng trăm công nhân của Công Ty May Minh Phụng để củng cố, tiếp tục phát triển về lănh vực may của Việt Nam và tổ chức lại sản xuất. Hiện nay công ty có 90 đại lư trong cả nước. Đến năm 2005 tất cả các tỉnh thành trong cả nước đều có đại lí giới thiệu và bán sản phẩm của Công Ty May Nhà Bè.

    2.1.3 Chức năng – nhiệm vụ của Công ty
    v Chức năng:
    - Công ty trưïc tiếp sản xuất kinh doanh mọi sản phẩm thuộc ngành may mặc. Công ty chuyên sản xuất các mặt hàng may mặc cao cấp theo h́nh thức gia công hoặc mua nguyên vật liệu bán thành phẩm, đáp ứng mở rộng đầu tư phát triển, đồng thời giải quyết các vấn đề lao động của người dân địa phương.
    - Tổ chức sản xuất kinh doanh, xuất khẩu các mặt hàng dệt may theo ngành nghề đă đăng kư và mục đích thành lập của công ty là để phục vụ cho xuất nhập khẩu và đáp ứng nhu cầu trong nội địa.
    - Công ty đảm bảo uy tín để giữ vững vị trí trên thị trường, luôn tâm đắc về vấn đề mẫu mă, chất lượng sản phẩm, nân cao tay nghề của công nhân nhằm thỏa măn nhu cầu của khách hàng.
    - Lợi nhuận của công ty một phần giữ lại sử dụng cho tái đầu tư sản xuất, phần c̣n lại đóng góp vào ngân sách Nhà nước.
    Hiện nay, sản phẩm của công ty đă tham gia vào thị trường các nước trên thế giới và đă đạt được hệ thống tiêu chuẩn chất lượng ISO 9002.

    v Nhiệm vụ sản xuất chính của công ty:
    Tổ chức sản xuất kinh doanh xuất nhập khẩu các mặt hàng dệt sợi may. Các sản phẩm chủ yếu của công ty: áo sơ mi cao cấp các loại, jacket, quần áo phụ nữ, váy đầm, bộ trượt tuyết, trang phục thể thao, các loại quần áo thun, T-shirt, pullower,theo ngành nghề đăng kư và mục đích thành lập công ty, đáp ứng nhu cầu xuất nhập khẩu và phục vụ nội địa. Nhabeco tham gia thị trường xuất khẩu sang các nước Nhật, EU, Đông Âu, Canada, Anh, Mỹ, Úc, và các nước Châu Á, Châu Phi.
    Năng lực hiện nay của công ty là:
    Veston 480.000 bộ/ năm
    Aùo sơ mi 5.000.000 bộ/ năm
    Quần áo thời trang 5.500.000 bộ/ năm
    Aùo Jacket, Coat 5.000.000 bộ/ năm
    Căn cứ vào chủ trương phát triển trong từng thời kỳ, căn cứ vào nhu cầu thị trường và thông tin cần thiết, công ty chủ trương nghiên cứu, xây dựng phương thức kinh doanh, trên cơ sở định hươùng cấp có thẩm quyền duyệt tiến hành xây dựng kế hoạch hàng năm trên các lĩnh vực sản xuất kinh doanh, áp dụng những thành tựu khoa học công nghệ và công tác bảo vệ môi sinh môi trường.
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...