Luận Văn Phân tích tình hình hoạt động tín dụng tại ngân hàng tmcp đông á chi nhánh an giang

Thảo luận trong 'Marketing' bắt đầu bởi Thúy Viết Bài, 5/12/13.

  1. Thúy Viết Bài

    Thành viên vàng

    Bài viết:
    198,891
    Được thích:
    172
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    MỤC LỤC------ d c ------TrangCHƯƠNG 1: MỞ ĐẦU 1
    1.1. Lý do chọn đề tài 1
    1.2. Mục tiêu nghiên cứu 2
    1.3. Phương pháp nhiên cứu . 2
    1.4. Phạm vi nghiên cứu 2
    CHƯƠNG 2: CƠ SỞ LÝ LUẬN 3
    2.1. Những vấn đề cơ bản về tín dụng . 3
    2.1.1 Khái niệm tín dụng . 3
    2.1.2. Phân loại tín dụng 3
    2.1.2.1. Theo thời hạn cho vay . 3
    2.1.2.2. Theo mục đích của tín dụng . 3
    2.1.2.3. Theo mức độ tín nhiệm của khách hàng . 4
    2.1.2.4. Theo phương thức cho vay 4
    2.1.3. Đối tượng khách hàng 4
    2.1.4. Điều kiện cho vay . 4
    2.1.5. Các phương thức cho vay . 4
    2.1.6. Chức năng và vai trò của tín dụng . 5
    2.1.6.1. Chức năng 5
    2.1.6.2. Vai trò . 6
    2.1.7. Bảo đảm tín dụng 6
    2.1.7.1. Khái niệm 6
    2.1.7.2. Các hình thức bảo đảm tín dụng 6
    2.1.8. Quy trình tín dụng . 7
    2.1.8.1. Khái niệm . 7
    2.1.8.2. Các bước cơ bản trong quy trình . 7
    2.1.9. Rủi ro tín dụng 8
    2.2. Một số chỉ tiêu đánh giá hoạt động tín dụng . 9
    2.2.1 Khái niệm . 9
    2.2.1.1. Doanh số cho vay . 9
    2.2.1.2. Doanh số thu nợ . 9
    2.2.1.3. Dư nợ . 9
    2.2.1.4. Nợ quá hạn . 9
    2.2.2. Một số chỉ tiêu đánh giá hoạt động tín dụng 9
    2.2.2.1. Vốn huy động / Tổng nguồn vốn 9
    2.2.2.2. Dư nợ / Tổng nguồn vốn 9
    2.2.2.3. Dư nợ / Tổng vốn huy động . 10
    2.2.2.4. Nợ quá hạn / Dư nợ . 10
    2.2.2.5. Hệ số thu nợ . 10
    CHƯƠNG 3: TỔNG QUAN VỀ NHTMCP ĐÔNG Á – CNAG 11
    3.1. Lịch sử hình thành và phát triển . 11
    3.1.1. Giới thiệu về Ngân hàng TMCP Đông Á 11
    3.1.2. Giới thiệu về chi nhánh Ngân Hàng Đông Á An Giang 11
    3.1.3. Vai trò của NHĐA_AG đối với sự phát triển KT của tỉnh . 13
    3.2. Cơ cấu tồ chức – Tình hình nhân sự . 13
    3.2.1. Cơ cấu tổ chức 13
    3.2.2. Chức năng nhiệm vụ cụ thể của các phòng 15
    3.2.2.1. Ban Giám Đốc 15
    3.2.2.2. Phòng Khách Hàng Cá Nhân 15
    3.2.2.3. Phòng Khách Hàng Doanh Nghiệp . 15
    3.2.2.4. Phòng Ngân Quỹ 16
    3.2.2.5. Phòng Kế Toán 16
    3.2.2.6. Phòng Hành Chánh – Nhân Sự . 16
    3.2.2.7. Phòng Công Nghệ Thông Tin 16
    3.2.2.8. Phòng giao dịch trực thuộc chi nhánh . 16
    3.3. Sơ lược tình hình thị trường của lĩnh vực TC – NH tại AG . 17
    3.4. Tình hình hoạt động kinh doanh của NHĐA_AG trong 3 năm qua . 17
    3.5. Đánh giá thuận lợi, khó khăn và phương hướng KH năm 2008 19
    . 3.5.1. Thuận lợi . 19
    3.5.2. Khó khăn . 20
    3.5.3. Phương hướng phát triển năm 2008 20
    CHƯƠNG 4: PHÂN TÍCH HĐ TÍN DỤNG TẠI NHĐA_AG 22
    4.1. Phân tích chung về tình hình huy động vốn tại NHĐA_AG . 22
    4.1.1. Tình hình nguồn vốn 22
    4.1.2. Tình hình huy động vốn . 23
    4.2. Chính sách tín dụng tại NHĐA_AG 26
    4.2.1. Một số NDCB về quy chế cho vay đối với KH tại NHĐA_AG. 26
    4.2.1.1. Đối tượng vay vốn . 26
    4.2.1.2. Điều kiện cho vay 26
    4.2.1.3. Mục đích cho vay . 27
    4.2.1.4. Thời hạn cho vay 27
    4.2.1.5. Lãi suất cho vay . 27
    4.2.1.6. Phương thức cho vay . 27
    4.2.1.7. Hạn mức cho vay tối đa . 28
    4.2.2. Quy trình tín dụng tại Ngân Hàng Đông Á – CNAG . 28
    4.2.2.1. Sơ đồ quy trình tín dụng tại NHĐA_AG 28
    4.2.2.2. Mô tả và giải thích từng bước thực hiện theo sơ đồ 30
    4.3. Phân tích hoạt động tín dụng tại NHĐA_AG 35
    4.3.1 Doanh số cho vay . 35
    4.3.1.1. Doanh số cho vay theo thời hạn 35
    4.3.1.2. Doanh số cho vay theo thành phần kinh tế . 37
    4.3.2. Doanh số thu nợ . 40
    4.3.2.1. Doanh số thu nợ theo thời hạn 40
    4.3.2.2. Doanh số thu nợ theo thành phần kinh tế . 42
    4.3.3. Dư nợ cho vay 45
    4.3.3.1. Dư nợ theo thời hạn . 45
    4.3.3.2. Dư nợ theo thành phần kinh tế . 47
    4.3.4. Tình hình nợ quá hạn 49
    4.3.4.1. Nợ quá hạn theo thời hạn 50
    4.3.4.2. Nợ quá hạn theo thành phần kinh tế . 51
    4.4. Một số chỉ tiêu đánh giá hiệu quả hoạt động tín dụng của NHĐA_AG 53
    4.5. Đánh giá những ưu điểm và tồn tại trong hoạt động tín dụng và công tác huy động vốn tại NHĐA_AG 55
    4.6. Một số biện pháp nâng cao chất lượng tín dụng và công tác HĐV 56
    4.6.1. Về hoạt động huy động vốn 56
    4.6.2. Về hoạt động tín dụng . 57
    4.6.1.1. Xây dựng chính sách cho vay có hiệu quả 57
    4.6.1.2. Nâng cao chất lượng thẩm định tín dụng 57
    4.6.1.3. Hoàn thiện quy trình tín dụng 58
    4.7.1.4. Tăng cường kiểm soát nợ và hạn chế nợ quá hạn 58
    4.6.3. Các biện pháp khác . 59
    4.6.3.1. Đào tạo đội ngũ nhân viên . 59
    4.6.3.2. Thu hút và tìm kiếm khách hàng . 59
    CHƯƠNG 5: KẾT LUẬN – KIẾN NGHỊ . 60
    5.1. Kết luận 60
    5.2. Kiến nghị 61







    DANH MỤC BIỂU BẢNG​ ------ d c ------​
    DANH MỤC BẢNG Trang

    Bảng 3.1. Kết quả hoạt động kinh doanh . 18
    Bảng 4.1. Cơ cấu nguồn vốn . 22
    Bảng 4.2. Tình hình huy động vốn 23
    Bảng 4.3. Doanh số cho vay theo thời hạn 35
    Bảng 4.4. Doanh số cho vay theo thành phần kinh tế . 38
    Bảng 4.5. Doanh số thu nợ theo thời hạn 41
    Bảng 4.6. Doanh số thu nợ theo thành phần kinh tế . 43
    Bảng 4.7. Dư nợ theo thời hạn . 45
    Bảng 4.8. Dư nợ theo thành phần kinh tế 47
    Bảng 4.9. Doanh số nợ quá hạn theo thời hạn . 50
    Bảng 4.10. Nợ quá hạn theo thành phần kinh tế . 52
    Bảng 4.11. Các chỉ tiêu đánh giá hoạt động tín dụng 54











    DANH MỤC BIỂU ĐỒ, SƠ ĐỒ​ ------ d c ------​
    BIỂU ĐỒ Trang
    Biểu đồ 4.1. Cơ Cấu nguồn vốn 22
    Biểu đồ 4.2. Doanh số cho vay theo thời hạn 36
    Biểu đồ 4.3. Doanh số cho vay theo thành phần kinh tế . 38
    Biểu đồ 4.4. Doanh số thu nợ theo thời hạn 41
    Biểu đồ 4.5. Doanh số thu nợ theo thành phần kinh tế . 43
    Biểu đồ 4.6. Dư nợ theo thời hạn . 46
    Biểu đồ 4.7. Dư nợ theo thành phần kinh tế 48
    Biểu đồ 4.8. Nợ quá hạn theo thời hạn 50
    Biểu đồ 4.9. Nợ quá hạn theo thành phần kinh tế . 52

    SƠ ĐỒ
    Sơ đồ 3.1. Cơ cấu tổ chức . 13
    Sơ đồ 4.1. Quy trình tín dụng 29










    DIỄN GIẢI VIẾT TẮT​ ------ d c ------​ ​ Trong luận văn có sử dụng các cụm từ viết tắt sau:
    NHNN : Ngân Hàng Nhà Nước
    NHTM : Ngân Hàng Thương Mại
    TMCP : Thương Mại Cổ Phần
    HĐQT : Hội Đồng Quản Trị
    KHDN : Khách hàng doanh nghiệp
    KHCN : Khách hàng cá nhân
    TCKT : Tổ chức kinh tế
    TCTD : Tố chức tín dụng
    NVTD : Nhân viên tín dụng
    CNTT : Công nghệ thông tin
    DVTT : Dịch vụ thanh toán
    TGTT : Tiền gởi thanh toán
    TG CKH : Tiền gởi có kỳ hạn
    TG KKH : Tiền gởi không kỳ hạn
    ĐCV : Điều chuyển vốn
    DS : Doanh số
    DT : Doanh thu
    LN : Lợi nhuận
    NQH : Nợ quá hạn
    DN : Dư nợ
    KH : Khách Hàng
    KH : Kế hoạch


    CHƯƠNG 1MỞ ĐẦU​ ​ 1.1. LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI
    Hội nhập kinh tế quốc tế đã và đang trở thành những xung lực cho quá trình đổi mới và phát triển của nền kinh tế, cùng với sự phát triển của hệ thống tài chính Việt Nam. Sau gần 3 thập kỷ tiến hành cải cách, hệ thống ngân hàng hàng thương mại Việt Nam đã trải qua 2 giai đoạn phát triển đáng lưu ý: giai đoạn đầu 1990-1996 là sự tăng vọt của cầu về dịch vụ ngân hàng của thời kỳ chuyển đổi, giai đoạn tiếp theo từ 1997 đến nay là củng cố, chấn chỉnh hệ thống ngân hàng. Ngày nay, hệ thống các ngân hàng thương mại ở nước ta đã có những bước phát triển vượt bậc. Trải qua chặng đường trên, hệ thống NHTM VN đã không ngừng phát triển lớn mạnh về quy mô, chất lượng, hiệu quả hoạt động cũng như các mạng lưới chi nhánh rải khắp trên nhiều khu vực. Đối tượng khách hàng của các NHTM không những bao gồm các doanh nghiệp, công ty, mà còn có các hộ sản xuất kinh doanh và cá thể. Trong những năm qua, hoạt động ngân hàng đã góp phần tích cực cho các dịch vụ huy động vốn, tài trợ vốn hoạt động sản xuất kinh doanh, thu hút vốn đầu tư của nước ngoài Chính vì thế mà các NHTM đã trở thành kênh cung ứng vốn hiệu quả cho nền kinh tế. (Nguồn: www.tapchiketoan.com)
    Trong thời điểm hiện nay, do ngân hàng nhà nước Việt Nam quy định tỷ lệ dự trữ bắt buộc tại các ngân hàng TMCP tăng lên từ 10% đến 11% , dẫn đến tình trạng thiếu hụt tiền đồng, làm cho nhiều NHTM cổ phần lớn hạn chế cho vay, đồng thời tăng lãi suất huy động, vì vậy nhu cầu vay vốn của các doanh nghiệp, các tổ chức kinh tế trở nên khó khăn. Trong khi đó, hoạt động tín dụng lại là một trong các hoạt động chủ yếu, nếu hạn chế cho vay sẽ làm cho hoạt động kinh doanh của ngân hàng bị tổn thất và trì trệ. Do đó, đứng trước những thử thách và cơ hội trong tiến trình đổi mới, thì việc nâng cao hiệu quả tín dụng trở nên cần thiết đối với các NHTM Việt Nam
    Ngân hàng thương mại cổ phần Đông Á, là một trong các ngân hàng đi đầu trong các hoạt động dịch vụ mới, đang từng bước chuyên nghiệp hóa các hoạt động của mình, chủ yếu là hoạt động cấp tín dụng. Hiện nay, thị trường dịch vụ tài chính - ngân hàng đang cạnh tranh hết sức gay gắt. Ngoài các ngân hàng trong nước vươn lên theo tiến trình hội nhập, còn có nhiều ngân hàng mới ra đời và sự tham gia của nhiều tập đoàn tài chính lớn. Điều đó bắt buộc ngân hàng Đông Á phải chấp nhận cạnh tranh, tìm cho mình một lối đi riêng, để khẳng định thương hiệu, tính độc đáo của riêng mình. Thông qua việc cho vay, ngân hàng Đông Á đã góp phần đẩy mạnh đầu tư, tăng trưởng kinh tế trên địa bàn tỉnh An Giang. Nhận định được tầm quan trọng này, và với những kiến thức có được trong quá trình thực tập nghiên cứu tại ngân hàng TMCP Đông Á – chi nhánh An Giang, nên đề tài “Phân tích tình hình hoạt động tín dụng tại Chi nhánh Ngân hàng Đông Á An Giang” là thích hợp trong giai đoạn hiện nay của lĩnh vực tài chính – ngân hàng.


    1.2. MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU
    Hoạt động tín dụng là hoạt động chủ yếu nhất trong hoạt động kinh doanh của ngân hàng. Song đây cũng là hoạt động có mức rủi ro cao nhất. Do đó, hiệu quả và chất lượng tín dụng là một yếu tố rất quan trọng. Điều này yêu cầu ngân hàng phải quản lý, giám sát thường xuyên hoạt động này, nhằm giảm thiểu rủi ro, nâng cao hiệu quả tín dụng và khả năng cạnh tranh của ngân hàng.
    Vấn đề cần quan tâm là hoạt động tín dụng bị tác động bởi những yếu tố cụ thể nào. Chính vì thế, mục tiêu nghiên cứu của đề tài sẽ tập trung tìm hiểu, phân tích chi tiết các yếu tố ảnh hưởng đến hoạt động tín dụng như: nguồn vốn, doanh số cho vay, doanh số thu nợ, dư nợ cho vay, cũng như mức nợ quá hạn của ngân hàng. Từ đó, sẽ tìm các giải pháp, nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động tín dụng của ngân hàng và hạn chế rủi ro.
    1.3. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
    Thu thập số liệu từ các báo cáo hoạt động kinh doanh của chi nhánh trong 3 năm 2005-2007. Ngoài ra nếu có điều kiện, sẽ trao đổi, phỏng vấn trực tiếp các nhân viên, lãnh đạo tín dụng để thu thập nhiều thông tin hơn về tình hình tín dụng trong thời gian qua của ngân hàng.
    Sử dụng phương pháp phân tích, tổng hợp, tỷ lệ, và so sánh để nhận xét, đánh giá được chính xác hiệu quả tín dụng thực tế của ngân hàng.
    Tham khảo thông tin từ internet, sách báo, tạp chí
    1.4. PHẠM VI NGHIÊN CỨU
    Trong phạm vi đề tài này, sẽ tập trung nghiên cứu, phân tích tình hình hoạt động tín dụng tại NHĐA_AG, thông qua việc phân tích chi tiết các yếu tố ảnh hưởng trực tiếp đến tình hình hoạt động tín dụng của ngân hàng. Thời gian phân tích là 3 năm (2005-2007).











    CHƯƠNG 2CƠ SỞ LÝ LUẬN
    2.1. Những vấn đề cơ bản về tín dụng Ngân hàng
    2.1.1 Khái niệm
    Tín dụng ngân hàng là sự chuyển nhượng quyền sử dụng vốn từ ngân hàng cho khách hàng trong một thời hạn nhất định với một khoản chi phí nhất định. Cũng như quan hệ tín dụng khác, tín dụng ngân hàng chứa đựng ba nội dung:
    - Có sự chuyển nhượng quyền sử dụng vốn từ người sở hữu này sang cho người sử dụng.
    - Sự chuyển nhượng này có thời hạn.
    - Sự chuyển nhượng này có kèm theo chi phí.
    2.1.2. Phân loại tín dụng
    Tín dụng ngân hàng có thể phân thành nhiều loại khác nhau tùy theo những tiêu thức phân loại khác nhau. Phân loại tín dụng dựa vào các căn cứ sau đây:
    2.1.2.1. Theo thời hạn cho vay
    Theo tiêu thức này, cho vay được chia làm 3 loại:
    - Cho vay ngắn hạn: là các khoản vay có thời hạn cho vay đến 12 tháng. Mục đích của loại này thường là nhằm tài trợ cho việc đầu tư vào tài sản lưu động của các doanh nghiệp, và các nhu cầu chi tiêu ngắn hạn của cá nhân.
    - Cho vay trung hạn: là các khoản vay có thời hạn cho vay từ trên 12 tháng đến 60 tháng, Mục đích của loại cho vay này là nhằm tài trợ vào tài sản cố định. Cho vay trung hạn chủ yếu được sử dụng để đầu tư mua sắm tài sản cố định, đổi mới hoặc cải tiến thiết bị máy móc, mở rộng kinh doanh, xây dựng các dự án có quy mô nhỏ và thời gian thu hồi nhanh
    - Cho vay dài hạn là các khoản vay có thời hạn cho vay từ trên 60 tháng trở lên. Mục đích của loại cho vay này thường là nhằm tài trợ cho các dự án đầu tư, xây dựng nhà ở, thiết bị, phương tiện vận tải có qui mô lớn.
    2.1.2.2. Theo mục đích của tín dụng
    Theo tiêu thức này, tín dụng ngân hàng có thể phân chia thành các loại sau:
    - Cho vay phục vụ sản xuất kinh doanh công thương nghiệp
    - Cho vay tiêu dùng cá nhân.
    - Cho vay bất động sản.
    - Cho vay nông nghiệp.
    - Cho vay kinh doanh xuất nhập khẩu.

    2.1.2.3. Theo mứ
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...