Luận Văn Phân tích tình hình hoạt động tín dụng của ngân hàng thương mại cổ phần Sài Gòn - Hà Nội (SHB) chi

Thảo luận trong 'Quản Trị Kinh Doanh' bắt đầu bởi Thúy Viết Bài, 5/12/13.

  1. Thúy Viết Bài

    Thành viên vàng

    Bài viết:
    198,891
    Được thích:
    173
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    1.1. Sự cần thiết của đề tài
    Hiện nay, nền kinh tế toàn cầu đang rơi vào giai đoạn suy thoái nghiêm trọng.
    Trên thế giới đã có rất nhiều ngân hàng bị phá sản, ở Mỹ từ năm 2008 tính đến nay
    đã có 42 ngân hàng bị phá sản, các nước khác trong khu vực và trên thế giới cũng
    rơi vào tình trạng như vậy. Nền kinh tế Việt Nam cũng không thoát khởi tình trạng
    chung này. Điều đó đang đặt ra cho các chủ thể tham gia trong nền kinh tế phải đối
    mặt với nhiều thách thức và khó khăn mới. Đó là làm thế nào để có thể tồn tại, đứng
    vững và vẫn phát triển trong điều kiện cạnh tranh và khó khăn như vậy.
    Trong lịch sử hoạt động của những ngân hàng trên thế giới đã ghi nhận nhiều
    sự đổ vỡ của hàng loạt các ngân hàng, các tổ chức tín dụng qua những cuộc khủng
    hoảng tài chính - tiền tệ như cuộc khủng hoảng tài chính 1929 - 1933, vụ đỗ vở thị
    trường cổ phiếu 1987, gần đây là cuộc khủng hoảng kinh tế - tiền tệ 1997 đã đẩy
    hàng loạt các ngân hàng đến ngưỡng cửa phá sản; và hiện nay là cuộc khủng hoảng
    thị trường nhà đất ở Mỹ đã ảnh hưởng đến các ngân hàng lớn ở Mỹ và các nước
    Châu Âu cũng như đang lan ra khắp thế giới.
    Trong bối cảnh đó, hoạt động của ngân hàng đóng một vai trò rất quan trọng.
    Với chức năng làm trung gian tài chính của nền kinh tế, thông qua ngân hàng, các
    nguồn lực sẽ được phân bổ, sử dụng một cách hợp lí và hiệu quả nhất. Thông qua
    việc cung ứng nguồn vốn, tín dụng ngân hàng có tác dụng rất lớn tới quá trình hoạt
    động của doanh nghiệp và giúp doanh nghiệp vượt qua được những khó khăn chung
    hiện nay.
    Để thực hiện được những điều này, đòi hỏi ngân hàng phải có một kế hoạch
    phát triển toàn diện về mọi mặt, đặc biệt là hoạt động tín dụng - lĩnh vực thể hiện sự
    sống còn của tất cả các ngân hàng. Đối với ngân hàng thương mại cổ phần Sài Gòn -
    Hà Nội (SHB) chi nhánh Cần Thơ cũng không ngoại lệ. Để nắm rỏ hơn tình hình
    này của Ngân hàng và có những giải pháp phù hợp, phần nào giúp Ngân hàng đứng
    vững và ngày càng nâng cao được vị thế của mình trong cuộc chạy đua về kinh
    doanh sản phẩm là tiền tệ, tôi quyết định chọn đề tài “Phân tích tình hình hoạt
    động tín dụng của ngân hàng thương mại cổ phần Sài Gòn - Hà Nội (SHB) chi
    nhánh Cần Thơ”.
    Trên đây là tất cả những lí do thôi thúc tôi đến với đề tài này để hoàn thành
    luận văn tốt nghiệp của mình.


    MỤC LỤC


    Trang
    CHƯƠNG 1 - GIỚI THIỆU . 1
    1.1. Sự cần thiết của đề tài 1
    1.2. Căn cứ khoa học và thực tiễn 2
    1.2. Mục tiêu nghiên cứu 2
    1.2.1. Mục tiêu chung . 2
    1.2.2. Mục tiêu cụ thể . 2
    1.3. Phạm vi nghiên cứu . 3
    1.3.1. Không gian . 3
    1.3.2. Thời gian . 3
    1.3.3. Đối tượng nghiên cứu . 3
    CHƯƠNG 2 - PHƯƠNG PHÁP LUẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN
    CỨU 4
    2.1. Phương pháp luận 4
    2.1.1Những vấn đề cơ bản về tín dụng . 4
    2.1.1.1. Khái niệm tín dụng 4
    2.1.1.2. Bản chất tín dụng 4
    2.1.1.3. Phân loại tín dụng . 5
    2.1.1.4. Chức năng của tín dụng . 6
    2.1.1.5. Vai trò của tín dụng . 6
    2.1.2. Các khái niệm về nợ . 8
    2.1.2.1. Dư nợ 8
    2.1.2.2. Nợ quá hạn 8
    2.1.2.3. Nợ cơ cấu lại thời hạn trả nợ 8
    2.1.3. Phân loại nợ . 8
    2.1.4. Một số chỉ tiêu đánh giá hoạt động tín dụng trong ngân hàng . 9
    2.2. Phương pháp nghiên cứu 11
    2.2.1. Phương pháp thu thập số liệu . 11
    2.2.2. Phương pháp phân tích số liệu . 11
    CHƯƠNG 3 - GIỚI THIỆU TỘNG QUÁT VỀ NGÂN HÀNG SÀI GÒN –
    HÀ NỘI (SHB) CHI NHÁNH CẦN THƠ 12
    3.1. Lịch sử hình thành và phát triển 12
    3.2. Nguyên tắc hoạt động 15
    3.3. Cơ cấu tổ chức 16
    3.4. Chức năng và nhiệm vụ của các bộ phận . 16
    3.5. Một số quy định về cho vay đối với khách hàng trong hệ thống ngân
    hàng TMCP Sài Gòn – Hà Nội (SHB) . 18
    3.5.1. Nguyên tắc vay vốn . 18
    3.5.2. Điều kiện vay vốn . 18
    3.5.3. Đối tương cho vay . 18
    3.5.4. Các phương thức cho vay 19
    3.5.5. Thời hạn cho vay . 19
    3.5.6. Trả nợ gốc và lãi 19
    3.5.7 Quy tắc xử lý nợ vay 20
    3.5.8. Lãi suất cho vay . 20
    3.5.9. Quy trình cho vay 20
    3.5.10. Định mức cho vay . 22
    3.5.11. Kết quả hoạt động của ngân hàng qua 3 năm (2006 -2008) . 23
    3.6. Thuận lợi và khó khăn của ngân hàng năm 2008 27
    3.6.1. Thuận lợi . 27
    3.6.2. Khó khăn . 28
    3.7. Định hướng phát triển . 28
    3.7.1. Tôn chỉ hoạt động 28
    3.7.2. Mục tiêu tổng quát . 28
    3.7.3. Kế hoạch trong thời gian tới 29
    CHƯƠNG 4 – PHÂN TÍCH HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG
    TMCP SÀI GÒN – HÀ NỘI (SHB) CHI NHÁNH CẦN THƠ 30
    4.1. Phân tích tình hình huy động vốn 30
    4.1.1. Tình hình nguồn vốn của ngân hàng . 30
    4.1.2. Tình hình huy động vốn 32
    4.2. Phân tích hoạt động cho vay tại ngân hàng . 37
    4.2.1. Phân tích doanh số cho vay . 37
    4.2.1.1. Doanh số cho vay theo thời hạn tín dụng 37
    4.2.1.2. Doanh số cho vay theo ngành kinh tế . 41
    4.2.2. Phân tích doanh số thu nợ . 45
    4.2.2.1. Doanh số thu nợ theo thời hạn 45
    4.2.2.2. Doanh số thu nợ theo ngành kinh tế . 49
    4.2.3. Phân tích tình hình dư nợ 53
    4.2.3.1. Tình hình dư nợ theo thời hạn tín dụng 53
    4.2.3.2. Tình hình dư nợ theo ngành kinh tế 57
    4.2.4. Phân tích tình hình nợ xấu . 61
    4.2.4.1. Tình hình nợ xấu theo thời hạn . 61
    4.2.4.2. Tình hình nợ xấu theo ngành kinh tế 65
    4.3. Đánh giá hoạt động tín dụng qua 3 năm của ngân hàng thông qua các
    chỉ số tài chính . 70
    4.3.1. Chỉ tiêu tổng dư nợ trên tổng vốn huy động . 71
    4.3.2. Chỉ tiêu tổng dư nợ trên tổng tài sản . 71
    4.3.3. Chỉ tiêu rủi ro tín dụng 71
    4.3.4. Chỉ tiêu hệ số thu nợ . 72
    4.3.5. Chỉ tiêu vòng quay vốn tín dụng . 72
    CHƯƠNG 5 - MỘT SỐ GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ HOẠT
    ĐỘNG TÍN DỤNG 73
    5.1. Những mặt đã đạt được và tồn tại, hạn chế trong hoạt động tín dụng của
    ngân hàng . 73
    5.1.1. Những mặt đã đạt được . 73
    5.1.2. Những tồn tại và hạn chế . 73
    5.2. Giải pháp nâng cao hiệu quả tín dụng . 75
    5.2.1. Nâng cao nguồn vốn huy động 75
    5.2.2. Nâng cao hiệu quả tín dụng . 76
    CHƯƠNG 6 - KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ . 79
    6.1. Kết luận . 79
    6.2. Kiến nghị . 80
    Tài liệu tham khảo 83
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...