Báo Cáo Phân tích tình hình hoạt động ngành du lịch thời kỳ 1997 – 2003 trên địa bàn Hà Nội và dự đoán 2004

Thảo luận trong 'Du Lịch' bắt đầu bởi Thúy Viết Bài, 5/12/13.

  1. Thúy Viết Bài

    Thành viên vàng

    Bài viết:
    198,891
    Được thích:
    167
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    ĐỀ TÀI: Phân tích tình hình hoạt động ngành du lịch thời kỳ 1997 – 2003 trên địa bàn Hà Nội và dự đoán 2004

    LỜI MỞ ĐẦU
    Trong những năm gần đây nền kinh tế nước ta đă chuyển dần từ cơ chế tập chung bao cấp sang cơ chế thị trương có sù điều tiết của nhà nước theo định hướng xă hội chủ nghĩa một cách có hiệu quả. Quan hệ quốc tế ngày càng được mở rộng, do vậy nhu cầu giao lưu văn hoá nghệ thuật và sự hiểu biết lẫn nhau giữa các dân téc các quốc gia ngày càng trở nên thân thiết.
    Đồng thời với sự phát triển của xă hội loài người dưới sự tác động của khoa học kĩ thuật, nhu cầucủa con người ngày càng đa dạng nhiều chiều và du lịch ngày nay đă trở thành một hiện tượng xă hội việc quần chúng hoá du lịch đang thực sự trở thành một xu hướng. h́nh thức thưởng bằngnhững chuyến đi du lịch trong hoặc ngoài nướcđă trở thành đ̣n bẩy hữu hiệu đối với người lao động mà nhiều công sản xuất kinh doanh trên thế giớ và nước ta đang áp dụng.
    H́nh thức đi du lịch cũng vô cùng phong phó theo nhu cầu câuf của các đối tượng xă hội như du lịch hoài cổ, du lich thám hiểm, du lịch t́m hiểu phong tục tập quán, du lịch kết hợp công vụ, tham quan danh lam thắng cảnh, du lịch văn hoá,chuyến đi thăm thân, an dưỡng t́m kiếm thị trường v́ vậy tuỳ thuộc vào thế mạnh của từng địa phương, mỗi nước, mỗi mục đích chuyến đi mà có những cách khai thác du lịch khác nhau.
    Ngày nay du lịch đă trở thành một ngành kinh tế quan trọng của nhiều quốc gia trên thế giới trong đó có Việt Nam.với nước ta ngành du lịch ra đời từ những năm 1960 trải qua gần nửa thế kỷ hoạt động ngành du lịch đă không ngừng mở rộng và phát triển. Cho đến nay hàng năm ngành du lịch ở nước ta đă đóng góp GDP chung cả nước một tỷ lệ không nhỏ du lịch đă trở thành một ngành kinh doanh ṃi nhọn của Việt nam trong thời kỳ mở cửa.
    Do điều kiện thuận lợi đó ngành du lịch nước ta nói chung và du lịch Hà Nội nói riêng tuy là một ngành non trẻ nhưng đă được Đảng và nhà nước ta chú trọng và phát triển. Tuy nhiên để phát huy hơn nữa tiềm năng vốn có của ngành du lịch Hà Nội cần phải xây dựng cơ sở hạ tầng đủ tiêu chuẩn, chất lượng tốt nhất phải có kế hoạch thích hợp đầu tư thích đáng Chính v́ vậy trong những năm gần đây Du lịch Hà Nội đă gặt hái được những thành công nhất định Doanh thu du lịch không ngừng tăng qua các năm. tuy nhiên doanh thu tăng lên trong thực tế các Công ty du lịch lại làm ăn không hiệu quả với sự ra tăng ồ ạt của các khách sạn nhà hàng hiện nay đă làm cho công suất sử dụng giảm xuống. Xuất phát từ thực đó đồng thời phải nghiên cứu phân tích để từ đó có những chính sách phát triển hợp nhất nhằm xây dựng phát triển vững chắc ngành du lịch Hà Nội nói riêng và cả nước nói chung. Đề tài phân tích t́nh h́nh hoạt động ngành du lịch thời kỳ 1997 – 2003 trên địa bàn Hà Nội và dự đoán 2004 của em góp một phần nhỏ trong việc giải quyết vấn đề trên.
    Em xin chân thành cảm ơm thầy cô giáo khoa thống kê trường đại học kinh tế quốc dân. Đặc biệt là thầy giáo PGS.TS Trần ngọc Phác và Chị Ngô ánh Dương trưởng pḥng thương mại giá cả cùng các Chú các anh chị pḥng thương mại và Giá cả cục thống kê Hà Nội đă giúp đỡ tạo điều kiện cho em hoàn thành chuyên đề này.
    Tuy nhiên do tŕnh độ c̣n hạn chế nên không thể tránh khỏi những thiếu xót. Em rất mong nhận được sự góp ư phê b́nh để chuyên đề được hoàn thiện.




    CHƯƠNG I: TỔNG QUAN VỀ NGÀNH DU LỊCH
    Ngay nay do điều kiện thuận lợi ngành du lịch tuy là một ngành c̣n non trẻ nhưng được đảng và nhà nước chú trọng đầu tư phát triển Du lịch có thể nói là một ngành tổng hợp v́ : xét về phía nhu cầu của khách du lịch th́ để đạt được mục đích của chuyến đi người đi du lịch đă phảibỏ ra những khoản tiền nhất cho việc đi lại ăn uống nghỉ ngơi. C̣n xét về phía cung cấp các phương tiện vận chuyển cung cấp hàng hoá những người kinh doanh các loại cơ sở lưu trú Th́ đằng sau những chuyến đi của khách, khách du lịch đă tạo ra nhiều công ăn việc làm, thu nhập cho nhiều ngành, nhiều người khác trong xă hội. Nh­ vậy song song với việc phát triển du lịch sẽ tạo ra và thúc đẩy nhiều ngành sản xuất kinh doanh khác phát triển và mang lại lợi Ưch kinh tế cho vùng địa phương khách đến thăm nói riêng và cho nền kinh kế quốc dân nói chung. Không chỉ vậy phát triển du lịch có tác dụng góp phần hoàn thiện chính sách mở cửa thúc đẩy sự đổi mới và phát triển nhiều ngành kinh tế khác mở rộng giao lưu văn hoá giữa các vùng trong nước và nước ngoài do vậy việc phân tích t́nh h́nh hoạt động của ngành du lịch là rất cần thiết trong giai đoạn hiện nay.
    I. Vai tṛ của ngành du lịch1. Khái niệm về ngành du lịchĐối với nhiều người hoạt động du lịch gắn liền với cuộc sông hiện nay được coi là hiện tượng mới mẻ thực ra du lịch đă tồn tại từ khi con người xuất hiện trên trái đất. Trong Suốt nhiều thập ky trước đây du khách hầu nh­ chỉ gồm: người hành hương, lái buôn, sinh viên và các nghệ sĩ. Vào đầu thế kỷ XX du lịch chỉ dành cho những người khá giả đi du lịch chủ yếu để giả trí. Du lịch ngay nay gắn liền cuộc sống hàng triệu người và du lịch là nhu cầu thiết yếu của mọi người.
    Hội nghị quốc tế về thống kê du lịch ở ATTAWA- CANADA ngày 24 đến 28 tháng 6 năm 1991 đă đưa ra định nghĩa về du lịch nh­ sau.
    Du lịch là hoạt động của con người đi tới một nơi ngoài môi trường thường xuyên của minh trong mét khoang thời gian đă được tổ chức du lịch quy định trước. Mục đích chuyến đi không phải để tiến hành các hoạt động kiếm tiền trong phạm vi vùng đến thăm.
    Khái niệm trên được áp dụng cho cả du lịch giữa các nước trên thế giới c̣ng nh­ trong phạm vi một nước. Mặt khác khái niệm du lịch trên cho thấy du lịch bao gồm cả các chuyến đi ra khỏi môi trường sống thường xuyên của ḿnh trong phạm vi một ngày không nghỉ qua đêm và có nghỉ qua đêm hoặc nhiều ngày đêm nhưng Ưt hơn 12 tháng liên tục.
    Qua khái niệm có thể thấy hoạt động du lịch gồm 3 yêú tố tạo thành.
    * Về không gian: Du lịch phải là các chuyến đi ra ngoài môi trường thường xuyên có nghĩa loại trừ các chuyến đi trong phạm vi nơi cư trú và các chuyến đi hàng ngày giữa nơi cư trú và nơi đến đó là các chuyến đi có tính chất thường xuyên định kỳ, phường hội giữa nơi ở và nơi làm việc các chuyến đi phường hội khác.
    * Về thời gian: Đi du lịch là đi “ trong một khoảng thời gian đă được tổ chức du lịch quy định trước” để loại trừ sự di cư trong thời gian dài. Tuy nhiên sự quy định trong thời gian là khó khăn, mối nước có một sự quy định về thời gian cũng như về không gian là khác nhau. Nó c̣n phị thuộc rất nhiều vào người đi du lịch đó có tiêu dùng các sản phẩm du lịch hay không.
    * Về mục đích chuyến đi: Đi du lịch “ không phải là để tiến hành hoạt động kiếm tiền trong phạm vi vùng tới thăm” có nghĩa là loại trừ sự đi di cư để làm việc tạm thời.
    Với khái niệm về du lịch như trên th́ khách du lịch sẽ bao gồm cả khách thăm quan trong ngày không ngủ qua đêm với mục đích của chuyến đi không phải thực hiện hoạt động kiếm tiền trong phạm vi đến thăm và khách du lịch có nghỉ qua đêm. nục đích các chuyến đi du lịch là để thăm quan, nghỉ ngơi. Vui chơi giải trí chữa bệnh thăm bạn bè, hành hương, hội họp, đi kết hợp công vô.
    Do đó những chuyến đi sau không được thống kê là khách du lịch
    - Những người đi lại trong môi trường thường xuyên của ḿnh bao gồm:
    Người đi làm việc hàng ngày bằng vé ôtô tháng.
    Người lao động sống ở các vùng biên giới hằng ngày phải đi qua đi lại biên giới để làm việc. Nh­ người việt nam sống ở biên giới việt trung sang bán hàng bên trung quốc và ngược lại.
    Người đi lại xung quanh nơi cư trú thường xuyên của ḿnh như những người ở một nơi nhưng lại làm việc ở một nơi khác đi lại hàng ngày hàng tháng.
    - Những người đi nhằm mục đích để thay đổi nơi cư trú của ḿnh gồm:
    Di cư trong thời gian dài.
    Người chuyển đến ở nước khác.
    - Những người không có nơi cư trú cố định gồm:
    + Những người dân du mục.
    + Những người đi lang thang không có nơi cư trú cố định.
    + Những người tỵ nạn sơ tán.
    - Những chuyến đi với mục đích tiến hành các hoạt động có thù lao:
    + Di cư trong thời gian ngắn.
    + Những người đi làm theo thời vụ.
    + Các giảng viên đi giảng bài ở nơi khác.
    + Hoạ sĩ đi thực tế để vẽ.
    - Những người đi lại khác gồm:
    + Những hành khách qua cảnh.
    + Lực lượng vũ trang đi hành quân.
    +Đại diện các cơ quan tư vấn đi làm nhiệm vụ.
    2. Vai tṛ của ngành du lịch.Ngành du lịch là một ngành kinh tế xă hội, du lịch có nhịêm vụ phục vụ nhu cầu thăm quan, giải trí, nghỉ ngơi, có hoặc không kết hợp với hoạt động chữa bệnh thể thao, nghiên cưú khoa học và dạng nhu cầu khác.
    đây là một ngành đặc biệt có nhiều đặc điểm tính chất pha trộn nhau tạo thành một tổng thể rất phức tạp. ngành du lịch phục vụ nhu cầu ngày càng tằn của nhân dân trong nứơc và khách nước ngoài đó là cácnhu cầu tham gia giải trí, nghỉ ngơi học hỏi Làm tái sản xuất sức lao động tăng hiểu biết về đất nước và con người.
    Việc phát triển ngành du lịch có vai tṛ rất to lớn đối với việc phát triển nhiều mặt của đất nước cụ thể nó được thể hiện như sau
    2.1 Đối với kinh tế:Du lịch là ngành kinh tế có hiệu quả cao tỷ lệ lăi ngoại tệ trên cơ sở vốn đầu tư so với các ngành kinh tế khác cao hơn từ 2 đến 4 lần thời gian thu hồi vốn nhanh.
    Thật vậy hàng năm nước ta đón một lượng khách quốc tế rất lớn và doanh thu từ các hoạt động của khách cũng nhiều. Cụ thể năm 1994 theo thống kê t́nh h́nh chi tiêu của khách th́ b́nh quân 1 khách quốc tế chi tiêu cho một ngày là 119,4 USD.
    * Du lịch góp phần giải quyết công ăn việc làm cho một lực lượng lớn lao động.
    Hàng năm những vùng, những địa phương có khách du lịch đến thăn đă thu hót được một lực lượng lớn lao động. Số lao động này tham gia vào các hoạt động phục vụ nhu cầu của khách như: Nghỉ ngơi, sắm đồ, lưu niệm, ăn uống Theo thống kê về t́nh h́nh thu nhập của người lao động phục vụ khách du lịch th́ năm 1994 thu nhập b́nh quân của một người lao động phục khách là 500 ngh́n đồng / tháng.
    * Du lịch góp phân thúc đẩy ngành kinh tế của các vùng xa xôi phát triển đẩy mạnh việc làm, hoàn thiện hiện đại hoá cơ sở hạ tầng của nền kinh tế xă hội.ư
    Khi du lịch phát triển, nhu cầu đi du lịch ở các vùng xa xôi càng tăng th́ việc phát triển cơ sở hạ tầng như đường xá, phương tiện vận chuyển cơ sở lưu trú Để thu hót khách đến. điềunày làm kinh tế ở vùng và địa phương khách đến thăm cũng được phát triển và đời sống của người dân nơi này cũng được tăng lên.
    * Góp phần khai thác bảo tồn và giới thiệu các di sản văn hoá dân téc:
    Ngày nay nhu cầugiao lưu văn hoá, nghệ thuật giữa các nước ngày càng tăng th́ h́nh thức đi du lịch làm tăng thêm hiểu biết về đất nước và con người trong nước cũng như các nước trên thế giới càng phổ biến. Qua h́nh thức này th́ đối với các khách trong nước hiểu biết hơn về quê hương đất nước của ḿnh. C̣n đối với du khách quốc tế sẽ hiểu thêm về đất nứơc con người nơi đến. Bên cạnh đó các nước c̣n giới thiệu được các di sản văn hoá dân téc ḿnh với các nước khác trên thế giới.
    * Du lịch góp phần bảo vệ và phát triển môi trường tự nhiên xă hội.
    Khi du lịch phát triển, việc bảo vệ các cảnh quan tự nhiên các khu di tích, các động thực vật là cần thiết. Do vậy nhà nước sẽ có các biện pháp, các chính sách để bảo vệ nơi đó. Bên cạnh việc bảo vệ để thu hót khách th́ làm cho môi trường tự nhiên được bảo vệ.
    * Du lịch là ngành quan trọng của đối ngoại kinh tế, là một h́nh thức xuất khẩu tại chỗ.
    Đối với các ngành công nghiệp khác để xuất khẩu sản phẩm của ḿnh th́ phải vận chuyển qua đườnd biên giới tới nước nhận mua. Đối với sản phẩm của ngành du lịch việc mua bán trao đổi diễn ra tại chỗ. Do đó sản phẩm du lịch bán cho du khách quốc tế được coi là h́nh thức xuất khẩu tại chỗ hay là ngành xuất khẩu tại chỗ.
    2.2 Đối với xă hội.* Du lịch mang lại hiệu quả về mặt xă hội đối với mỗi người góp phần nâng cao chất lượng cuộc sống. Việc phát triển du lịch trong nước có tác dụng nâng cao ḷng yêu quê hương đất nước yêu dân téc. Khi nhu cầu đi du lịch càng lớn, khách đi du lịch đi thăm quan phong cảnh đất nước cũng như đi t́m hiểu thêm về đất nước về truyền thống dựng nước và giữ nước của ông cha ngày càng tăng. Qua đó họ thấy và hiểu biết hơn về dân téc ḿnh du khách sẽ thấy ḷng yêu quê hương cũng như trách nhiệm của ḿnh đối với việc xây dựng quê hương ngày càng giầu đẹp.
    * Du lịch làm tăng cường các mối quan hệ xă hội, t́nh hữu nghị sự hiểu biết lẫn nhaugiữa các dân téc, quốc gia.góp phần bảo vệ hoà b́nh thế giới.
    * Bên cạnh những hiệu quả to lớn về kinh tế xă hội do ngành du lịch mang lại ta c̣n phải kể đến mặt trái của nó, quan trọng nhaats là sự du nhập của nền văn hoá ngoại quốc làm mất dần bản sắc văn hoá dân téc. ngoài ra c̣n có sự lây nhiễm bệnh tật, các tệ lạn xă hội cũng theo đó du nhập vào. Thậm trí có người lấy du lịch để che đậy các mục đích phi pháp như buôn lậu, t́nh báo kinh tế chính trị, phản động, nhập cảnh trái phép, truyền bá tư tưởng không lành mạnh.
    * Du lịch là ngành kinh doanh dịch vụ c̣n phải đảm bảo vấn đề an ninh chính trị và trật tự an toàn cho xă hội, cho du khách, cho địa phương và các bên đón nhận khách. v́ vậy phát triển du lịch cũng đồng thời phải tăng cường an ninh, tăng cường quan hệ giữa các cấp,các ngành cùng phối hợp quản lư, nhằm làm cho cơ sở hạ tầng được rễ dàng thuận tiện, thu hót du khách tới thăm.

    II. Đặc điểm hoạt động của ngành du lịch.1.Du lịch là một ngành kinh tế, trong hoạt của ngành du lịch có nhiều hoạt động có tính chất kinh tế rơ rệt. thu nhập của ngành du lịch có thể chia làm ba phần.1.1. Phần sản xuất ;Gồm các hoạt động ă uống của cửa hàng phục vụ ă uống hoặc sản xuất vật liệu, các dụng cụ phục vụ du lịch, các sản phẩm du lịch.
    1.2. Phần thương ngiệp ;Gồm các hoạt động mua bàn, các món ăn uống, hàng hoá cho du khách.
    1.3. Phần dịch vô ;Gồm các hoạt động như : lữ hành, dịch vụ lưu trú, dịch vụ hường dẫn khách du lịch, dịch vụ vui chơi giải trí, dịch vụ vận chuyể khách các dịch vụ bổ xung khác như thông tin liên lạc, giặt là
    2.Du lịch là một ngành phụ thuộc vào tài nguyên du lịch :Tài nguyên du lịch là điều kiện khách quanhay điều kiện cần cuả ngành du lịch bao gồm tài nguyên nhân văn. tài nguyên nhân tạo. tài nguyên du lịch là điiêù kiện đầu tiên thu hót những du khách muốn đên tham quan danh lam thắng cảnh nơi thiên nhiên tạo hoá hay những nơi do con ngựi tạo ra. tài nguyên du lịch càng phong phú và đa dạng th́ sự hấp dẫn đối với du khách đến tham quan càng nhiều.
    3.Du lịch là ngành kinh doanh tổng hợp.Nó phục vụ nhu cầu tiêu dùng đa dạng và cao cấp của du khàch. mức sống ngày càng được nâng caoth́ nhu cầu du lịch của con người ngày càng lớn. ngành du lịch phục vụ nhu cầu ngày càng lớncủa nhân dân trong nước và nước ngoài. đó là nhu cầu tham quan giải trí, nghỉ ngơi học tập tăng hiểu biết về đất nước con người tái sản xuất sừc lao động. đây là nhu cầu vốn có của con người vớ mức sống ngay càng tăng th́ những nhu cầu này ngày càng lớn.
    4. Du lịch là một ngành ngoài kinh doanh dịch vụ c̣n phải đảm bảo an ninh chính trị và trật tự an toàn xă hội cho du khách cho địa phương đón nhận kháchKhi đi du lịch với mỗi mục đích chuyến đi khác nhau trong đó có cả những mục địch phi pháp. do vậy cần phải tăng cựng các biện pháp để có thể phát hiện và ngăn chặn kịp thời. bên cạnh đó có rất nhiều người lợi dụng những người đi du lịch để nhằm đạt mục đích sấu của ḿnh. do vậy nhà nước và địa phương khách đến cần có những biện pháp đảm bảo cho du khách được an toàn tạo cho du khách được thực sự thoải mái khi đi du lịch. tạo cho khách có được những Ên tượng tốt và cuốn hót du khách đến lần sau.

    CHƯƠNG II: NHỮNG CHỈ TIÊU NGHIÊN CỨU T̀NH H̀NH HOẠT ĐỘNG CỦA NGÀNH DU LỊCH.I.Nguồn lựcNguồn lực là tiền đề quan trọng để phát triển kinh tế xă hội của một quốc gia. Quy mô và tốc độ phát triển kinh tế xă hội của một đất nước ở mức độ lớn hay nhỏ phụ thuộc vào mức độ khai thác hợp lư, sử dụng có hiệu quả các nguồn lực vốn có của ḿnh. đối với nghành du lịch th́ nguồn lực có thể gộp:
    1.Lao độngLao động trong doanh nghiệp là toàn bộ những người tham gia vào quá tŕnh sản xuất,kinh doanh của đơn vị, không kể thời gian dài hay ngắn, lao đông trực tiếp hay gián tiếp, lao động thường xuyên hay tạm thời, người lănh đạo hay nhân viên phục vụ.
    Những người này bao gồm nhiều loại lao động với các ngành nghề chuyên môn khác nhau: như cán bộ quản lư các chuyên gia kỹ thuật, các cán bộ kinh tế và hững lao đông phục vụ khác.
    1.1.Vai tṛ của lao động.Quá tŕnh sản xuất muốn tiến hành được cần phải có ba yếu tè : Người lao động – chủ thể lao động, tư liệu lao động và đối tượng lao động. Thực tế nhiều nước cho thấy, sự giầu có của xă hội không những chỉ phụ thuộc vào tài nguyên thiên nhiên, và mức độ trang bị tài sản cố định cho nền kinh tế mà c̣n phụ thuộc vào nhân tố con người. Đặc biệt trong thời đại hiện nay- nền kinh tế tri thức, tri thức của con người được xem như một trong những nhân tố quan trọng trong quá tŕnh sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp cũng như của xă hội.
    Lao động là một trong ba yếu tố của quá tŕnh sản xuất , đồng thời nó giữ vai tṛ quan trọng nhất, đặc biệt trong hoạt động sản xuất xây dựng. Dù điều kiện của khoa học, kỹ thuật phát triển đến mức độ nào, không có con người, sản xuất cũng không thể tiến hành được v́ con người là chủ thể của quá tŕnh sản xuất kinh doanh. Quá tŕng này diễn ra thông qua con người với những động cơ thái độ và tŕnh độ nghề nghiệp nhất định.
    Lao động trong du lịch là lao động mang t́nh chất văn hóa đặc t́nh riêng bản sắc dân téc của từng nước. V́ vậy lao động trong du lịch phải có sự đào tạo riêng. Lao đông trong tổ chức du lịch không chỉ phục vụ nhu cầu của khách mà c̣n phải hiểu văn hóa dân téc. Tùy bộ phận lao động lằm trong bộ phận nào, th́ phải phù hợp bộ phận đó, bê cạnh cũng cần biết thêm văn hóa dân téc.
    Mục đích nghiên cứu của chỉ tiêu này là để báo cáo số lượng lao đông và thu nhập của người lao động trong các đơn vị kinh doanh du lịch. Cung cấp số liệu cho việc nghiên cứu phan bổ sử dụng lao động đồng thời phục vụ tính cân đối lao động.
    2.Cơ sở vật chất kỹ thuật của nghành du lịch.Cơ sở vật chất kỹ thuật của nghành du lịch là hệ thống các yếu tố vật chất trực tiếp dùng để thực hiện quá tŕnh phục vụ khách du lịch và kinh doanh du lịch như: Hệ thống khách sạn nhà hàng.
    *Khách sạn là cơ sở lưu chú đảm bảo tiêu chuẩn chất lượng và tiện nghi cần thiết phục vụ khách trong thời gian nhất định theo yêu cầu của khách về các mặt: ăn, ngủ, vui chơi, giải trí và dịch vụ cần thiết khác.
    *Nhà hàng là nơi cung cấp dịch vụ ăn uồng và một sô dịch vụ khác bổ sung nh­ : Khiêu ṿ, ḥa nhạc.


    3. Tài nguyên du lịch.Tài nguyên du lịch là những điều kiện tự nhiên. xă hội và nhân văn thuận lợi cho việc xây dựng các cơ sở du lịch và những điều kiện cho việc phát triển du lịch bao gồm : Tài nguyên thiên nhiên và tài nguyên nhân văn.
    II. Kết quả1. Số khách du lịch.Với mục đích quốc tế, hội nghị liên hợp quốc tế về du lịch tại ROME năm 1964 đă đưa ra định nghĩa thông thừng về một khách du lịch.
    Khách du lịch trước hết một khách được định nghĩa là khách du lịch phải là người đi ra khỏi môi trường thường xuyên và không bao ngồm mục đích kiếm tiền. Khách du lịch được chia thành 3 loại.
    * Khách du lịch quốc tế: Là một người khách đi du lịch tới một đất nước không phải họ cư chú thường xuyên trong khoảng thời gian Ưt nhất một ngày đêm nhưng không được vượt quá một năm. nhưng mục đích của chuyến đi không phải là thực hiện hoạt động kiếm tiền trong phạm vi nước đến thăm.
    * Khách du lịch trong nước là những người đi ra khỏi môi trường thường xuyên của ḿnh trong phạm vi nước đó, với tthời gian liên tục Ưt hơn 12 tháng. Mục đích chuyến đi không phải để tiến hành các công việc nhằm nhận thù lao nơi đến.
    * Khách đi ra nước ngoài: Là những người đi du lịch ra khỏi đất nước mà họ cư chú thường xuyên, thời gian Ưt hơn 1 năm và mục đích của chuyến đi không phải thực hiện hoạt động kiếm tiền ở đất nước đến.
    * Sè lượng khách du lịch: Là tổng số lượt khách du lịch đến và tiêu dùng sản phẩm du lịch trong kỳ nghiên cứu: Đơn vị tính là lượt khách.
    * Sè ngày khách du lịch : Là tổng số lượt khách đến và cư chú tại nơi khách đến du lịch, tiêu dùng sản phẩm du lịch trong thời kỳ nghiên cứu: Đơn vị tính là ngày khách.

    2. Doanh thuDoanh thu du lịch là toàn bộ số tiền thu được từ khách du lịch trong kỳ nghiên cứu, do phục vụ các hoạt động phục vụ các nhu cầu của khách du lịch: bao gồm các chi phí về của khách du lịch về dịch vụ hàng hóa, dịch vụ vui chơi, giải trí.
    *Sự cần thiết phải nghiên cứu doanh thu:
     
Đang tải...