Báo Cáo Phân tích tình hình hoạt động kinh doanh của công ty cổ phần xuất nhập khẩu lương thực thực phẩm hà

Thảo luận trong 'Chưa Phân Loại' bắt đầu bởi Thúy Viết Bài, 5/12/13.

  1. Thúy Viết Bài

    Thành viên vàng

    Bài viết:
    198,891
    Được thích:
    173
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    Lời nói đầu
    Xã hội loài người cho đến nay đã trải qua hai loại hình kinh tế đó là kinh tế tự nhiên và kinh tế hàng hóa. Sự ra đời của kinh tế hàng hóa trên mô hình kinh tế thị trường nước ta đã phủ định biện chứng loại hình kinh tế tự nhiên, tự cung tự cấp, tạo ra bước nhảy vọt của lực lượng sản xuất. Người sản xuất sản xuất ra sản phẩm. Chính vì thế để thỏa mãn nhu cầu ngày càng cao của thị trường mà sản xuất hàng hóa ra đời và phát triển ở mức độ cao. Kinh tế thị trường ra đời với đặc trưng tiêu biểu là: Tính tự chủ của các chủ thể kinh tế, tự bù đắp những chi phí và tự chịu trách nhiệm với hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp mình. Các chủ thể kinh tế được tựdo liên doanh liên kết, tự tổ chức quá trình kinh doanh theo luật định. Đây là đặc trưng quan trọng của kinh tế thị trường. Đặc trưng nay xuất phát từ những điều kiện khách quan của việc tồn tại kinh tế hàng hóa. Kinh tế hàng hóa không bao dung hành vi bao cấp tức là đòi hỏi tính tự chủ, tính năng động đối với chủ thể
    Việt Nam chúng ta xuất phát điểm là một nước nông nghiệp lạc hậu, chịu nhiều hậu quả chiến tranh và hiện nay đang trong giai đoạn từng bước hội nhập sâu rộng với nền kinh tế khu vực và thế giới. Vì vậy môi trường kinh doanh đang ngày càng chịu sự tác động của nhiều phía với nhiều chiều hướng tác động khác nhau, tác động ngày càng mạnh mẽ vào nền kinh tế nói chung và từng doanh nghiệp nói riêng. Đây là một thách thức không nhỏ đối với cả nền kinh tế quốc dân và đối với tất cả các doanh nghiệp. Dể có thể đối phó với mọi biến động của môi trường
    Kinh doanh đòi hỏi các doanh nghiệp phải có sự dự báo, phân tích và đề ra các giải pháp để thích ứng với sự thay đổi của môi trường kinh doanh.
    Chính vì vậy, đòi hỏi các doanh nghiệp phải có khả năng, tiềm lực,
    Sự nhạy bén, tầm nhìn xa trông rộng để tồn tại và phát triển. Trước sự chuyển đổi sang nền kinh tế hang hóa nhiều thành phần. Hiện nay có không ít các doanh nghiệp bị phá sản do kinh doanh thua lỗ. Song có một số doanh nghiệp nhà nước đã chuyển đổi hình thức kinh doanh từ dạng tập trung quan lieu bao cấp sang kinh tế nhiều thành phần đã đạt được những bước đáng kể.Trong đó co công ty Lương thực Hà nội nay chuyển đổi thành công ty cổ phần xuất nhập khẩu lương thực thực phẩm hà nội. công ty đã thích ứng nhanh và kịp thời trong cơ chế mới. Với sự nỗ lực và khả năng của mình công ty đang dần chuyển mình phát triển hơn nữa.

    Do vậy em chọn đề tài nghiên cứu trong thời gian thực tập tại đơn vị kinh doanh là: “Phân tích tình hình hoạt động kinh doanh của công ty cổ phần xuất nhập khẩu lương thực thực phẩm hà nội
    Báo cáo này căn cứ trên số liệu thu thập được từ đơn vị kinh doanh là công ty cổ phần xuất nhập khẩu lương thực thực phẩm hà nội để phân tích đánh giá thực trạng hoạt động kinh doanh của công ty trong những năm gần đây, trên cơ sở đó đưa ra một số biện pháp kinh doanh cho công ty trong thời gian tới.
    Báo cáo gồm có các nội dung cơ bản sau:
    Mục lục
    Trang
    Phần 1: Giới thiệu doanh nghiệp 1
    1.1. Tên doanh nghiệp . 1
    1.2. Giám đốc hiện tại của Công ty (DN) 1
    1.3. Địa chỉ .1
    1.4. Cơ sở pháp lý của Công ty (DN) . 1
    1.5. Loại hình doanh nghiệp .1
    1.6. Nhiệm vụ của doanh nghiệp . 1
    1.7. Lịch phát triển của doanh nghiệp qua các thời kỳ 2
    Phần II: Khái quát tình hình sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp 4
    2.1. Mặt hàng sản phẩm .4
    2.2. Kết quả sản xuất kinh doanh từ 2005-2009 của công ty .4
    Phần III: Công nghệ sản xuất . 6
    3.1.Các dây chuyền sản xuất sản phầm . 6
    3.2. Đặc điểm của công nghệ sản xuất .8
    Phần IV: Tổ chức sản xuất và kết cấu sản xuất của doanh nghiệp 10
    4.1. Tổ chức sản xuất .10
    4.2. Kết cấu sản xuất của công ty 10
    Phần V: Tổ chức bộ máy quản lý doanh nghiệp 11
    5.1. Sơ đồ tổ chức bộ máy quản lý của ông ty .11
    5.2. Chức năng nhiệm vụ của từng bộ phận . .12
    5.3. Phân tích mối quan hệ giữa các bộ phận trong công ty 13
    Phần VI: Khảo sát phân tích các yếu tố đầu vào đầu ra của doanh nghiệp 15
    6.1. Khảo sát các yếu tố đầu vào 15
    6.2. Khảo sát và phân tích các yếu tố đầu ra .19
    Phần VII : Môi trường kinh doanh của doanh nghiệp . 24
    7.1. Môi trường vĩ mô 24
    7.2. Môi trường ngành 26
    Phần VIII : Thu hoạch của sinh viên qua các giai đoạn thực tập tổng quan . 29
    Tài liệu tham khảo 30
    Mục lục .31
    Nhận xét của giáo viên hướng dẫn .33
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...