Chuyên Đề Phân tích tình hình hoạt đông cho vay đối với DNNVV tại Ngân hàng thương mại cổ phần Công thương Việ

Thảo luận trong 'Ngân Hàng' bắt đầu bởi Thúy Viết Bài, 5/12/13.

  1. Thúy Viết Bài

    Thành viên vàng

    Bài viết:
    198,891
    Được thích:
    173
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    MỤC LỤC


    Chương I: cơ sở lý luận. 3
    1.1. Tổng quan về Ngân hàng thương mại 3
    1.1.1. Khái niệm:. 3
    1.1.2. Chức năng của NHTM . 3
    1.1.2.1. Chức năng trung gian tín dụng. 3
    1.1.2.2. Chức năng trung gian thanh toán. 3
    1.1.2.3. Chức năng tạo tiền. 3
    1.1.3. Hoạt động của NHTM . 3
    1.1.3.1. Huy động vốn. 3
    1.1.3.2. Hoạt động tín dụng. 3
    1.1.3.3. Các hình thức cho vay. 3
    1.1.3.4. Xét duyệt cho vay, kiểm tra và xử lý. 3
    1.1.3.5. Bảo lãnh. 3
    1.1.3.6. Chiết khấu, tái chiết khấu, cầm cố thương phiếu và các giấy tờ có giá ngắn hạn khác 3
    1.1.3.7. Cho thuê tài chính. 3
    1.1.3.8. Tài khoản tiền gửi của ngân hàng. 3
    1.1.3.9. Dịch vụ thanh toán và ngân quỹ. 3
    1.1.3.10. Các hoạt động khác. 3
    1.2. Tổng quan về hoạt động cho vay của NHTM . 3
    1.2.1. Khái niệm:. 3
    1.2.2. Đặc điểm của hoạt động cho vay của NHTM . 3
    1.2.3. Vai trò. 3
    1.2.4. Phân loại 3
    1.2.4.1. Theo thời hạn cho vay:. 3
    1.2.4.2. Theo hình thức bảo đảm . 3
    1.2.4.3. Theo mục đích cho vay:. 3
    1.2.4.4. Theo đối tượng đầu tư:. 3
    1.2.4.5. Theo phương pháp hoàn trả:. 3
    1.2.4.6. Theo xuất xứ cho vay. 3
    1.2.4.7. Theo hình thức cho vay:. 3
    1.3. Tổng quan về doanh nghiệp nhỏ và vừa. 3
    1.3.1. Khái niệm doanh nghiệp nhỏ và vừa. 3
    1.3.2 Tiêu chí phân loại doanh nghiệp vừa và nhỏ. 3
    Chương II: Tình hình cho vay đối với doanh nghiệp vừa và nhỏ tại ngân hàng TMCP Công thương Việt Nam – chi nhánh Cửa Lò, Nghệ An. 3
    2.1. Tổng quan về ngân hàng TMCP Công thương Việt Nam – Chi nhánh Cửa Lò, Nghệ An 3
    2.1.1. Giới thiệu chung về ngân hàng TMCP Công thương Việt Nam – chi nhánh Cửa Lò, Nghệ An 3
    2.1.2. Cơ cấu tổ chức bộ máy của NH TMCP Công thương Cửa Lò. 3
    2.1.2.1. Giám đốc. 3
    2.1.2.2. Phòng khách hàng. 3
    2.1.2.3. Phòng kế toán giao dịch. 3
    2.1.2.4. Phòng Tiền tệ kho quỹ. 3
    2.1.2.5. Phòng tổ chức hành chính. 3
    2.1.2.6. Tổ quản lý rủi ro và quản lý nợ có vấn đề. 3
    2.1.2.7. Tổ điện toán. 3
    2.2. Tình hình hoạt động của ngân hàng TMCP Công thương Việt Nam – Chi nhánh Cửa Lò, Nhệ An 3
    2.2.1. Tình hình huy động vốn của ngân hàng giai đoạn 2010- 2011. 3
    2.2.2. Tình hình cho vay của ngân hàng TMCP Công thương Việt Nam – chi nhánh Cửa Lò, Nghệ An 3
    2.2.3. Các hoạt động khác. 3
    2.2.4. Kết quả hoạt động kinh doanh của ngân hàng. 3
    2.3. Phân tích tình hình cho vay đối với DNNVV 3
    2.3.1 Phân tích tình hình cho vay đối với DNNVV theo thời hạn cho vay. 3
    2.3.2. Phân tích tình hình cho vay đối với DNNVV theo mục đích vay vốn. 3
    2.3.3. Phân tích tình hình cho vay đối với DNNVV theo thành phần kinh tế. 3
    2.3.4. Phân tích tình hình cho vay đối với DNNVV theo hình thức bảo đảm . 3
    2.4. Đánh giá thực trạng cho vay đối với doanh nghiêp vừa và nhỏ tại Chi nhánh Ngân Hàng TMCP Công thương Việt Nam – chi nhánh Cửa Lò, Nghệ An. 3
    2.4.1. Kết quả đạt được. 3
    2.4.2. Hạn chế và những nguyên nhân của hạn chế. 3
    Hạn chế. 3
    Nguyên nhân của hạn chế. 3
    CHƯƠNG III: Giải pháp mở rộng cho vay đối với DNNVV tại Ngân hàng Công thương Việt nam - Chi nhánh Cửa Lò. 3
    3.1. Phương hướng hoạt động cho vay đối với DNNVV của ngân hàng Công thương Việt Nam – Chi nhánh Cửa Lò. 3
    3.2. Giải pháp mở rộng cho vay đối với DNNVV tại Ngân hàng Công thương Việt Nam – Chi nhánh Cửa Lò. 3
    3.2.1. Mở rộng mạng lưới hoạt động. 3
    3.2.2 Tăng cường hoạt động huy động vốn. 3
    3.2.3. Đa dạng hoá và linh hoạt trong các phương thức cấp tín dụng đối với DNNVV 3
    3.2.4. Mở rộng điều kiện về tài sản đảm bảo. 3
    3.2.5. Đổi mới quy trình, thủ tục cho vay phù hợp với DNNVV 3
    3.2.6. Nâng cao công tác thẩm định chất lượng khách hàng và thẩm định dự án. 3
    3.2.7. Xây dựng phòng Marketing ngân hàng, thực hiện tốt công tác Marketing đối với DNNVV 3
    3.2.8. Nâng cao chất lượng thông tin ngân hàng. 3
    3.2.9. Nâng cao trình độ nghiệp vụ cho cán bộ tín dụng. 3
    3.3. Kiến nghị 3
    3.3.1. Kiến nghị với Nhà nước. 3
    3.3.2. Kiến nghị với Ngân hàng Nhà nước Việt Nam . 3
    3.3.3. Kiến nghị với Ngân Hàng TMCP Công Thương Cửa Lò. 3
    KẾT LUẬN 3








    Lời mở đầu
    Trong thời đại ngày nay, nền kinh tế thế giới cũng như trong nước đang trên đà phát triển không ngừng và từ đó gia tăng sự cạnh tranh trong hầu hết các ngành nghề kinh doanh, dịch vụ. Hoạt động ngân hàng luôn đóng một vai trò hết sức quan trọng tác động đến tất cả các thành phần trong nền kinh tế. Trong khi đó hiện nay với những chính sách đổi mới của Nhà nước đã và đang tạo điều kiện cho hoạt động ngân hàng ngày càng phát triển hơn. Sự phát triển đó biểu hiện trên tất cả các phương diện, từ sự ra đời của các sản phẩm dịch vụ mới cho tới sự xuất hiện của các tập đoàn ngân hàng có quy mô toàn cầu được tạo ra từ làn song sáp nhập, hợp nhất. Tất cả nhưng diễn biến đó xảy ra nhanh hơn nhưng gì mà chúng ta biết. Mà nguồn lực tài chính từ các ngân hàng là một trong những yếu tố quan trọng nhất đảm bảo sự tồn tại và phát triển của doanh nghiệp đặc biệt đối với các doanh nghiệp vừa và nhỏ (DNNVV). Nguồn tài chính giúp các DNNVV nắm bắt được các cơ hội đầu tư mở rộng sản xuất kinh doanh, đổi mới công nghệ và nâng cao năng lực cạnh tranh chính là nguồn từ các ngân hàng thương mại. Nhưng việc tiếp cận các nguồn tài chính là một trở ngại lớn cho các DNNVV hiện nay bởi các DNNVV có quy mô nhỏ, vốn chủ sở hữu thấp, năng lực tài chính chưa cao, thiếu tài sản thế chấp, khả năng xây dựng các dự án có tính khả thi còn yếu, số liệu thông tin kế toán chưa đáng tin cậy nên dưới con mắt của các nhà Ngân hàng, các DNNVV là những khách hàng có độ rủi ro cao. Tuy nhiên, các DNNVV lại được đánh giá là đối tượng khách hàng có tiềm năng lớn, trong những năm gần đây nhiều Ngân hàng thương mại (NHTM) đã không ngừng hoàn thiện và cung ứng nhiều sản phẩm dịch vụ dành riêng cho đối tượng khách hàng này. Mặt khác, số lượng doanh nghiệp, đặc biệt doanh nghiệp vừa và nhỏ tăng lên nhanh chóng. Các doanh nghiệp này giữ vai trò rất quan trọng trong nền kinh tế, trong tương lai nó sẽ là đối tượng cạnh tranh gay gắt của các tổ chức tín dụng. Chính vì thế, việc hướng các sản phẩm dịch vụ vào DNNVV đặc biệt là các sản phẩm cho vay Doanh nghiệp đã đem lại cho các NHTM doanh số hoạt động không nhỏ, góp phần nâng cao vị thế cạnh tranh của hệ thống NHTM trên thị trường tài chính Do vậy: “Phân tích tình hình hoạt đông cho vay đối với DNNVV tại Ngân hàng TMCP Công thương Việt Nam – chi nhánh Cửa Lò, Nghệ An ” đã được em chọn làm đề tài nghiên cứu nhằm tìm hiểu rõ hơn về vấn đề này.Với kiến thức và nghiên cứu có hạn nên không thể tránh khỏi thiếu sót, em mong muốn nhận được những ý kiến phê bình, đóng góp quý báu của các thầy cô nhằm giúp em nâng cao trình độ hiểu biết về lý luận cũng như thực tiễn tốt hơn.
    Kết cấu của đề tài:
    Chương I: Cơ sở lý luận
    Chương II. Phân tích tình hình hoạt động cho vay đối với doanh nghiệp nhỏ và vừa tại ngân hàng TMCP Công thương Việt Nam – chi nhánh Cửa Lò, Nghệ An
    Chương III. Giải pháp mở rộng cho vay đối với doanh nghiệp nhỏ và vừa tại ngân hàng TMCP Công thương Việt Nam – chi nhánh Cửa Lò, Nghệ An
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...