Luận Văn phân tích tình hình gia công xuất khẩu của công ty may măc Việt Sang

Thảo luận trong 'Ngoại Thương' bắt đầu bởi Thúy Viết Bài, 5/12/13.

  1. Thúy Viết Bài

    Thành viên vàng

    Bài viết:
    198,891
    Được thích:
    173
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    MỤC LỤC
    Trang
    Lời cảm ơn . 1
    Nhận xét của đơn vị thực tập 2
    Nhận xét của giáo viên hướng dẫn . 3
    Mục lục 4
    Lời mở đầu . 6
    Chương I Cơ sở lí luận của việc phân tích tình hình xuất khẩu gia công của công
    ty May Việt Sang 9-16
    1.1Thị trường may mặc của thế giới hiện nay . 9
    1.2.Tình hình xuất khẩu sản phẩm may mặc của Việt Nam. Sang các thị trường
    10
    1.1.Thị trường Nhật Bản 10
    1.2.2.Thị trường EU . 12
    1.2.3.Thị trường Mỹ . 14
    1.2.4.Thị Trường Trung Quốc . 15
    1.3.Kết luận chương I 16

    Chương II Tình hình xuất khẩu gia công của công ty May Việt Sang:17-39
    I.Lịch sử hình thành và phát triển của công ty, cơ cấu tổ chức . 17
    2.1 Qúa trình hình thành và phát triển của công ty may Việt Sang 17
    2.1.1.Cơ sở vật chất của công ty . 17
    2.1.2. Thị trường và đối tác thương mại . 18
    2.2. Cơ cấu tổ chức quản lý của công ty 18
    2.2.1 Cơ cấu tổ chức 18
    2.2.2.Vai trò và giới hạn của các bộ phận chức năng 19
    2.3. Kết quả sản xuất kinh doanh của công ty may Việt Sang 21
    2.3.1. Doanh thu . 23
    2.3.2.2 Cơ cấu XK măt hàng chung . 25
    2.3.2.3.So sánh Kim ngạch XK các năm qua các thị trường 27
    2.3.2.4. Cơ cấu XK theo thị trường . 28
    II Đánh giá các nhân tố tác động đến môi trường kinh doanh trong ngành may
    mặc xuất khẩu . 34
    2.1. Môi trường cạnh tranh . 34
    2.1.1. Thị trường Mỹ 34
    2.1.2. Thị trường EU 36
    2.2. Các yếu tố môi trường vĩ mô . 37
    2.2.1 Môi trường kinh tế vĩ mô 37
    2.2.2. Môi trường vĩ mô 38
    2.3. Kết luận chương II 39

    Chương III: Những giải pháp và kiến nghị đẩy mạnh xuất khẩu sản phẩm may
    gia công tại công ty TNHH Việt Sang . 40-57
    3.1 Mục đích xây dựng các giải pháp . 40
    3.2 Căn cứ đề xuất giải pháp 40
    3.3 Các giải pháp . 40
    3.3.1.Các giải pháp đẩy mạnh xuất khẩu sang các thị trường . 44
    3.3.2Các giải pháp nâng cao việc tổ chức thực hiện hợp đồng gia công:45
    A. Đối với công ty . 45
    B. Kiến nghị Nhà nước 46
    Kết luận chương III 50
    Kết luận . 51
    Danh mục tài liệu tham khảo
    Phụ lục . 52-57
    LỜI MỞ ĐẦU
    Sau thời gian thưc tập ở công ty gia công may măc Viet Sang (10 -3 -
    2007 đến 25-4 -2007) em đã tiếp thu đươc nhìều kinh nghiệm quí báu cho bản
    thân, giúp em củng cố lai kíến thức đã có và đồng thời tiếp thu nhiều kiến thức
    thực tế rất có ích cho bản thân.

    1.Ý nghĩa của việc chon đề tài :
    Việt Nam là một nước tập trung các doanh nghiệp vừa và nhỏ , nơi hội tụ các
    nhà đầu tư của thế giới trong tất cả các ngành , trong đó may măc chiếm doanh
    thu không nhỏ, hàng năm xuất khoảng 4,838 tỷ USD sau măt hàng dầu thô (
    7,373 tỷ USD) sang các thi trường, từ đó cho ta thấy tầm quan trong của ngành
    may măc trong đó có ngành gia công xuát khẩu . Việc chú trong các ván đề kim
    ngạch xuất khẩu trong việc gia công may mặc xuất khẩu từ đó cũng đươc nhà
    nước và chính doanh nghiệp quan tâm đẩy mạnh bằng các biện pháp nghiên cứu
    tìm thị trường và hoạch định chiến lược trong công ty , tổ chứa tốt việc thực hiện
    hợp đồng nhằm giữ chân tìm kiếm chỗ đứng tr6n thị trường quốc tế, việc phân
    tích tình hình xuất khẩu ( kim ngạch , thị trường ) trong công ty lá một khâu khá
    quan trọng các phương pháp tự điều tra , phân tích của công ty dể từ điều chỉnh
    và tìm ra phương hứớng cho công ty .
    Quan tâm đến vấn đề đó , em là một sinh viên đang thưc tap ở một công ty gia
    công xuất khẩu có 100 vốn nước ngoài , em chon đề tài : “ phân tích tình hình
    gia công xuất khẩu của công ty may măc Việt Sang “ cho chuyên đề tố t nghiệp
    của mình .
    2.Mục đích nghiên cứu :
    Theo đánh giá sơ bộ , tình hình công ty có chiều hướng giảm nên BGD công ty
    yêu cầu nghiên cứu tình hình xuất khẩu nhằm tìm ra nguyên nhân và đề xuất giải
    pháp khắc phục nhằm tăng khả năng sản xuất và xuất khẩu cho công ty .
    3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu:
    Khảo sát tình hình gia công của Việt Nam xuất sang thị trường thế giới
    trong đó có các thị trường chủ lực : Mỹ, Nhật , EU
    Khảo sát nguồn lực và năng lực sản xuất của công ty gia công may mặc
    Việt Sang đồng thời nhận dạng rõ các thị trường tiềm năng của công ty .
    Đánh giá thực trạng xuất khẩu sản phẩm của công ty qua các thị trường,
    nguyên cứu các nhân tố tác động đến khả năng duy trì và mở rộng thị trường xuất
    khẩu của công ty.
    Đề xuất một số giải pháp nhằm giữ vững và gia tăng kim ngạch xuất khầu
    của công ty trên các thị trường nhằm nâng cao tính cạnh tranh và hiệu quả xuất
    khẩu trên thị trường thế giới.
    Đề tài giới hạn trong việc nghiên cứu hoạt động xuất khẩu sản phẩm may
    mặc gia công mà không đi sâu nghiên cứu thị trường tiêu thụ nội địa đồng thời
    không đề cập đến hoạt động nhập khẩu.
    Phạm vi về không gian.:
    Đề tài được thực hiện tại công ty gia công may mặc Việt Sang thông qua
    các số liệu, báo cáo tổng hợp tại các phòng ban.
    Phạm vi về thời gian :
    Đề tài được nghiện cứu và thực hiện trong suốt quá trình thực tập , làm việc
    tại công ty từ ngày 10 -3 - 2007 đến 25-4 -2007.
    4. Phương pháp nghiên cứu:
    Đề tài được nghiên cứu bằng các phương pháp sau :
    Phương pháp so sánh giữa năm trước và năm sau , múc độ tăng giảm kim
    ngạch giữa các năm từ đó rút ra kết luận và đề ra các giải pháp .
    Phương pháp duy vật biện chứng : dựa vào thực trạng xuất khẩu của công ty
    và các nhân tố tác động mà đưa ra các quy luật hoạt động ,và từ đó đưa ra giải
    pháp thích hợp .
    5.Bố cục của chuyên đề :
    Chuyên đề gồm ba chương với các nội dung chính như sau:
    Chương I: cơ sở lí luận của việc phân tích dựa vào tình hình xuất khẩu hàng may
    gia công của Việt Nam trên thị trường thế giới
    Chương II: khái quát về công ty may gia công Việt Sang và đi vào phân tích thực
    trạng của công ty .
    Chương III: từ những tồn tại rút ra ở chương II, đề ra các giải pháp và đưa ra kiến
    nghị nhà nước cho vấn đề đó .
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...