Luận Văn Phân tích tình hình cho vay ngắn hạn tại ngân hàng Công Thương An Giang

Thảo luận trong 'Chưa Phân Loại' bắt đầu bởi Thúy Viết Bài, 5/12/13.

  1. Thúy Viết Bài

    Thành viên vàng

    Bài viết:
    198,891
    Được thích:
    173
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    Xu thế hội nhập vào nền kinh tế thế giới đã gây tác động mạnh đối với tất cả các ngành nghề trong cả nước trong đó có ngành ngân hàng, ngân hàng là một tổ chức kinh doanh trong lĩnh vực tiền tệ, tài chính là cầu nối, huyết mạch giữa các ngành trong nền kinh tế. Ngày càng có nhiều ngân hàng nước ngoài thâm nhập vào thị trường Việt Nam mà thế mạnh của những ngân hàng nước ngoài là quy mô lớn, chất lượng phục vụ tốt cũng như có các dịch vụ ngân hàng rất hiện đại và chất lượng.
    Trong khi đó các ngân hàng Việt Nam thì nghiệp vụ cung ứng tín dụng được xem là nghiệp vụ truyền thống chiếm phần lớn trong các hoạt động của ngân hàng. Để có thể tồn tại và phát triển các ngân hàng Việt Nam phải có những hướng giữ vững và ngày càng phát triển nghiệp vụ truyền thống này, bên cạnh đó phải phát huy thế mạnh trong việc cung cấp dịch vụ ngân hàng để có thể tăng khả năng cạnh tranh cùng các ngân hàng nước ngoài đó cũng là một tất yếu của sự phát triển.
    Mỗi ngân hàng đều có một lợi thế riêng, với các ngân hàng Việt Nam hoạt động tín dụng vẫn là một thế mạnh trong cạnh tranh, đặc biệt tín dụng ngắn hạn chiếm tỷ trọng cao khoảng 80 – 90% trong hoạt động tín dụng của ngân hàng và nó cũng luôn chứa đựng nhiều rủi ro.
    Sự sụp đổ của một ngân hàng có thể sẽ kéo theo hàng loạt hệ thống ngân hàng khác và ảnh hưởng đến toàn bộ nền kinh tế, vì thế việc đảm bảo cho hoạt động ngân hàng hiệu quả và an toàn luôn là vấn đề quan tâm hàng đầu. Nhận thức được vai trò của tín dụng ngắn hạn, đề tài “Phân tích tình hình tín dụng ngắn hạn tại ngân hàng Công Thương An Giang” sẽ tập trung vào:

    Phân tích tình hình tín dụng ngắn hạn của ngân hàng Công Thương An Giang.

    Đánh giá chất lượng tín dụng ngắn hạn của ngân hàng Công Thương An Giang.

    Đề ra một số giải pháp nhằm góp phần nâng cao hiệu quả tín dụng ngắn hạn tại ngân hàng Công Thương An Giang.
    .
    MỤC LỤC
    Trang
    CHƯƠNG 1. MỞ ĐẦU
    1.1. Lý do chọn đề tài .1
    1.2. Mục tiêu nghiên cứu 1
    1.3. Phương pháp nghiên cứu .2
    1.4. Phạm vi nghiên cứu .2
    CHƯƠNG 2. CƠ SỞ LÝ LUẬN
    2.1. Ngân hàng thương mại 3
    2.2. Khái niệm về tín dụng .3
    2.3. Tín dụng ngắn hạn .3
    2.3.1. Tín dụng ngắn hạn .3
    2.3.2. Phân loại cho vay ngắn hạn .3
    2.3.3. Đối tượng, điều kiện và nguyên tắc cho vay ngắn hạn .4
    2.4. Quy trình tín dụng .5
    2.4.1. Khái niệm 5
    2.4.2. Các bước cơ bản trong quy trình tín dụng .5
    2.5. Một số chỉ tiêu dùng để đánh giá chất lượng hoạt động tín dụng .7
    2.5.1. Phân tích cơ cấu vốn và nguồn vốn của ngân hàng 7
    2.5.2. Phân tích tình hình huy động vốn .7
    2.5.3. Phân tích quy mô, chất lượng nghiệp vụ tín dụng ngắn hạn .7
    CHƯƠNG 3. KHÁI QUÁT VỀ NGÂN HÀNG CÔNG THƯƠNG
    CHI NHÁNG AN GIANG
    3.1. Giới thiệu về ngân hàng Công Thương .9
    3.1.1. Giới thiệu về ngân hàng Công Thương Việt Nam 9
    3.1.2. Giới thiệu về chi nhánh ngân hàng Công Thương An Giang .10
    3.1.3. Những nghiệp vụ của ngân hàng Công Thương An Giang .11
    3.2. Cơ cấu tổ chức các phòng ban 11
    3.3. Quy trình tín dụng tại ngân hàng Công Thương An Giang 12
    3.3.1. Sơ đồ quy trình tín dụng tại ngân hàng Công Thương An Giang .12
    3.3.2. Mô tả và giải thích sơ đồ .13
    3.4. Kết quả hoạt động kinh doanh của ngân hàng Công Thương An Giang giai đoạn (2006 - 2008) 16
    CHƯƠNG 4. PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH TÍN DỤNG NGẮN HẠN CỦA
    NGÂN HÀNG CÔNG THƯƠNG AN GIANG GIAI ĐOẠN 2006 - 2008
    4.1. Phân tích nguồn vốn của ngân hàng Công Thương An Giang 19
    4.1.1. Cơ cấu nguồn vốn của ngân hàng Công Thương An Giang .19
    4.1.2. Vốn huy động của ngân hàng Công Thương An Giang 20
    4.2. Phân tích thực trạng hoạt động tín dụng ngắn hạn của ngân hàng Công Thương An Giang .23
    4.2.1. Doanh số cho vay ngắn hạn 23
    4.2.1.1. Doanh số cho vay ngắn hạn theo đối tượng khách hàng .23
    4.2.1.2. Doanh số cho vay ngắn hạn theo địa bàn 25
    4.2.1.3. Doanh số cho vay ngắn hạn theo ngành 26
    4.2.2. Dư nợ ngắn hạn .29
    4.2.2.1. Dư nợ ngắn hạn theo đối tượng khách hàng .29
    4.2.2.2. Dư nợ ngắn hạn theo địa bàn 31
    4.2.2.3. Dư nợ ngắn hạn theo ngành 32
    4.2.3. Thu nợ ngắn hạn 34
    4.2.3.1. Thu nợ ngắn hạn theo đối tượng khách hàng 35
    4.2.3.2. Thu nợ ngắn hạn theo địa bàn .36
    4.2.3.3. Thu nợ ngắn hạn theo ngành .38
    4.2.4. Nợ quá hạn ngắn hạn .41
    4.2.4.1. Nợ quá hạn ngắn hạn theo đối tượng khách hàng .42
    4.2.4.2. Nợ quá hạn ngắn hạn theo địa bàn 43
    4.2.4.3. Nợ quá hạn ngắn hạn theo ngành 44
    4.3. Một số chỉ tiêu đánh giá chất lượng tín dụng ngắn hạn 46
    4.3.1. Dư nợ ngắn hạn trên tổng nguồn vốn 47
    4.3.2. Dư nợ ngắn hạn trên vốn huy động .47
    4.3.3. Hệ số thu nợ ngắn hạn .48
    4.3.4. Nợ quá hạn ngắn hạn trên tổng dư nợ ngắn hạn .49
    4.3.5. Vòng quay vốn tín dụng ngắn hạn 50
    4.4. Những tồn tại và nguyên nhân ảnh hưởng đến chất lượng tín dụng ngắn hạn 50
    4.4.2. Những tồn tại .50
    4.4.3. Nguyên nhân ảnh hưởng chất lượng tín dụng .51
    4.4.2.1. Nguyên nhân chủ quan 51
    4.4.2.2. Nguyên nhân khách quan 51
    4.5. Một giải pháp nâng cao hiệu quả tín dụng ngắn hạn .52
    4.5.1. Giải pháp tăng trưởng nguồn vốn huy động .52
    4.5.2. Giải pháp thu hút khách hàng .53
    4.5.3. Giải pháp về nhân sự .53
    4.5.4. Giải pháp hạn chế phát sinh nợ quá hạn 53
    4.5.5. Giải pháp để thu hồi nợ .54
    CHƯƠNG 5. KẾT LUẬN – KIẾN NGHỊ
    5.1. Kết luận .55
    5.2. Kiến nghị .56
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...