Thạc Sĩ Phân tích thực trạng và giải pháp kiểm soát và kiềm chế lạm phát ở Việt Nam từ năm 1986 đến nay

Thảo luận trong 'THẠC SĨ - TIẾN SĨ' bắt đầu bởi Phí Lan Dương, 27/12/13.

  1. Phí Lan Dương

    Phí Lan Dương New Member
    Thành viên vàng

    Bài viết:
    18,524
    Được thích:
    18
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    Đề tài: Phân tích thực trạng và giải pháp kiểm soát và kiềm chế lạm phát ở Việt Nam từ năm 1986 đến nay
    MỤC LỤC

    LỜI MỞ ĐẦU 4
    1.1. Tính cấp thiết nghiên cứu của đề tài: 5
    1.2. Các mục tiêu nghiên cứu: 5
    1.3. Các câu hỏi đặt ra cho nghiên cứu: 5
    1.4. Phạm vi nghiên cứu: 5
    1.5. Ý nghĩa của nghiên cứu: 5
    PHẦN I: CƠ SỞ LÝ THUYẾT 6
    1. Tổng quan về lạm phát 6
    1.1 Khái niệm về lạm phát 6
    1.2 Phân loại lạm phát 7
    1.3. Nguyên nhân gây ra lạm phát. 7
    1.4 Ảnh hưởng của lạm phát đến nền kinh tế 8
    PHẦN II : THỰC TRẠNG KIỂM SOÁT LẠM PHÁT Ở VIỆT NAM 10
    2 .1 Giai đoạn 1986- 1993 10
    Tình hình kinh tế và nguyên nhân gây ra lạm phát 10
    2.1.2 Các biện pháp kiểm soát lạm phát trong giai đoạn này 11
    2.2 Giai đoạn 1994-1998 11
    Tình hình kinh tế và nguyên nhân gây ra lạm phát 11
    Các biện pháp kiểm soát lạm phát trong giai đoạn này 12
    2.3. Giai đoạn 1999-2001 12
    Tình hình kinh tế và nguyên nhân gây ra lạm phát 12
    Những biện pháp nhằm nâng cao sức mua của các tầng lớp dân cư (tăng cầu) 14
    2.4. Giai đoạn 2007 – 2008 15
    Tình hình kinh tế và nguyên nhân lạm phát 15
    Biện pháp cả gói về chống lạm phát của Việt Nam từ quý II năm 2008 16
    2.5 Giai đoạn 2009 – nay 16
    Tình hình kinh tế 16
    Phần III: Những giải pháp chủ yếu tập trung kiềm chế lạm phát, ổn định kinh tế vĩ mô, bảo đảm an sinh xã hội: 19
    3. Những giải pháp chủ yếu tập trung kiềm chế lạm phát, ổn định kinh tế vĩ mô, bảo đảm an sinh xã hội: 19
    3.1 Giải pháp ngắn hạn: 19
    3.1.1 Nhóm giải pháp về chính sách tiền tệ: 20
    3.1.2 Nhóm giải pháp về chính sách tài khóa: 21
    3.1.3 Thúc đẩy sản xuất, kinh doanh, khuyến khích xuất khẩu, kiềm chế nhập siêu, sử dụng tiết kiệm năng lượng: 22
    3.1.4 Điều chỉnh giá điện, xăng dầu gắn với hỗ trợ hộ nghèo 23
    3.1.5 Tăng cường bảo đảm an sinh xã hội 23
    3.1.6 Đẩy mạnh công tác thông tin, tuyên truyền 23
    3.2 Giải pháp dài hạn: 23
    TÀI LIỆU THAM KHẢO 25
    LỜI MỞ ĐẦU

    Cơ chế thị trường đã rung lên hồi chuông cảnh báo sự thay đổi của nền kinh tế Việt Nam trong những thập niên gần đây. Trong nền kinh tế thị trường hoạt động đầy sôi nổi và cạnh tranh gay gắt, để thu được lợi nhuận cao và đứng vững trên thương trường, các nhà kinh tế cũng như các doanh nghiệp phải nhanh chóng tiếp cận, nắm bắt những vấn đề mới của nền kinh tế mới. Bên cạnh vấn đề cần có để kinh doanh còn là những vấn đề nổi cộm khác trong nền kinh tế. Điển hình là diễn biến của chỉ số lạm phát. Trong những năm gần đây chỉ số lạm phát tăng cao cụ thể năm 2010 chỉ số lạm phát lên 11,75% so với năm 2009 có tác động xấu đến các hoạt động kinh tế. Chính phủ sẽ hành động như thế nào trong cuộc chiến chống lạm phát. Tất cả những vấn đề đó đã thôi thúc Nhóm 4 đi vào nghiên cứu đề tài “Phân tích thực trạng và giải pháp kiểm soát và kiềm chế lạm phát ở Việt Nam từ năm 1986 đến nay”
    Do trình độ và thời gian có hạn, trong quá trình nghiên cứu đề tài chắc chắn còn nhiều thiếu sót, chúng em kính mong sự góp ý chân thành của cô và các bạn để đề tài nghiên cứu được hoàn thiện hơn
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...