Luận Văn Phân tích thực trạng quản lý rủi ro tín dụng tại Chi nhánh Vietinbank Bạc Liêu

Thảo luận trong 'Ngân Hàng' bắt đầu bởi Thúy Viết Bài, 5/12/13.

  1. Thúy Viết Bài

    Thành viên vàng

    Bài viết:
    198,891
    Được thích:
    173
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    MỤC LỤC
    Trang

    Chương 1: GIỚI THIỆU 1

    1.1. Đặt vấn đe nghiên cứu .1

    1.1.1. Sự can thiết nghiên cứu 1

    1.1.2. Căn cứ khoa học và thực tiển .2

    1.2. Mục tiêu nghiên cứu .3

    1.2.1. Mục tiêu chung 3

    1.2.2. Mục tiêu cụ thể 3

    1.3. Phạm vi nghiên cứu 3

    1.3.1. Không gian 3

    1.3.2. Thời gian 3

    1.3.3. Đối tượng nghiên cứu 3

    1.4. Lược khảo tài liệu có liên quan đến đe tài nghiên cứu .4

    Chương 2: PHƯƠNG PHÁP LUẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .6

    2.1. Phương pháp luân 6

    2.1.1. Khái niệm tín dụng ngân hàng .6

    2.1.2. Phân loại tín dụng ngân hàng .6

    2.1.3. Những van đe liên quan hoạt động tín dụng .7

    2.1.4. Khái niệm rủi ro tín dụng 10

    2.1.5. Thiệt hại do rủi ro tín dụng gây ra .10

    2.1.6. Thẩm định tín dụng .11

    2.1.7. Những nguyên nhân phát sinh rủi ro tín dụng .12

    2.1.8. Các chỉ tiêu đánh giá hoạt động tín dụng 15

    2.1.9. Tình hình phân loại nợ của ngân hàng .17

    2.2. Phương pháp nghiên cứu .18

    2.2.1. Phương pháp thu thập số liệu 18

    2.2.2. Phương pháp phân tích số liệu 18

    Chương 3: KHÁI QUÁT VÉ NGÂN HÀNG CÔNG TH ƯƠNG CHI NHÁNH

    BẠC LIÊU 19

    3.1. Giới thiệu sơ lược ve ngân hàng công thương chi nhánh Bạc Liêu 19

    3.1.1. Quá trình hình thành và phát tri en .19

    3.1.2. Cơ cấu tổ ch ức và nhiệm vụ của từng phòng ban 20

    3.1.3. Các nghiệp vụ chủ yếu của Ngân hàng Công Thương Bạc Liêu 22

    3.1.4. Thuận lợi và khó khăn trong hoạt động kinh doanh của ngân hàng 22

    3.2. Đánh giá sơ bộ ve kết quả hoạt động kinh doanh của ngân hàng 24

    3.3. Phương hướng hoạt động của NHCTBL năm 2008 .25

    Chương 4: PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH QUẢN LÝ RỦI RO TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG .27

    4.1. Điểm mạnh và hạn ch ế trong hoạt động tín dụng của ngân hàng 27

    4.1.1. Điểm mạnh 27

    4.1.2. Hạn ch ế 27

    4.2. Tình hình hoạt động tín dụng tại ngân hàng .27

    4.2.1. Tình hình huy động vốn 27

    4.2.2. Tình hình sử dụng vốn .31

    4.2.3. Đánh giá tình hình hoạt động tín dụng tại ngân hàng thông qua các ch ỉ tiêu.44

    4.2.4. Một số yếu tố cơ bản ảnh hưởng đến kết quả hoạt động tín dụng của ngân

    hàng 46

    4.3. Phân tích tình hình quản lý rủi ro tín dụng tại ngân hàng 48

    4.3.1. Tình hình nợ quá hạn .48

    4.3.2. Đánh giá nợ quá hạn thông qua chỉ số .51

    Chương 5: MỘT SÓ BIỆN PHÁP NHẰM HẠN CHÉ RỦI RO TÍN DỤNG GIÚP NÂNG CAO HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG CỦA NGÂN HÀNG 54

    5.1. Giải pháp .54

    5.1.1. Đối với công tác huy động vốn .54

    5.1.2. Đối với công tác cho vay 54

    5.1.3. Đối với công tác thu hồi nợ và hạn chế nợ quá hạn mới phát sinh 55

    5.2. ứng dụng của các giải pháp đối với NHCTBL từ đau năm 2008 đến nay 56

    5.2.1. Khái niệm .56

    5.2.2. Nguyên nhân lạm phát và thực trạng vấn đe tăng dự trữ bắt buộc trong tình

    hình hiện nay .57

    5.2.3. Thực trạng ứng dụng các giải pháp đối với NHCTBL trước tình hình cấp bách

    hiện nay .59

    Chương 6: KÉT LUẬN VÀ KIÉN NGHỊ 61

    6.1. Kết luân .61

    6.2. Kiến nghị .61

    6.2.1. Đối với địa phương .61

    6.2.2. Đối với Ngân hàng Công Thương Việt Nam .62

    6.2.3. Đối với Ngân hàng Công Thương chi nhánh Bạc Liêu .62

    CHƯƠNG 1 GIỚI THIÊU

    1.1. ĐẶT VẤN ĐÈ

    1.1.1. Sự cần thiet nghiên cứu

    Trong dòng chảy của nen kinh tế, chúng ta ai cũng đều biết Ngân hàng thương mại có vai trò đặc biệt quan trọng, vừa với tư cách là một trung gian tài chính vừa là một doanh nghiệp kinh doanh tiền tệ. Các Ngân hàng thương mại luôn tạo ra nguồn vốn nhằm đáp ứng nhu cầu đối với các doanh nghiệp, Chính phủ và cá nhân. Tức là Ngân hàng thương mại đã tạo ra điều kiện thuận lợi cho quá trình sản xuất, cung ứng các dịch vụ can thiết và làm dễ dàng cho các hoạt động của chính phủ. Thực tế những năm qua, hệ thống Ngân hàng thương mại Việt Nam đã đổi mới một cách căn bản ve mô hình tổ chức, cơ chế điều hành, nghiệp vụ và đã có những đóng góp đáng kể trong sự nghiệp đổi mới và phát triển kinh tế đất nước. Nhưng không giống với những ngành khác, đối tượng kinh doanh của ngân hàng là tiền tệ - loại hàng hoá đặc biệt nhạy cảm với rủi ro. Do đó, cùng với sự phát triển không ngừng của các hoạt động ngân hàng, những người giám sát hoạt động ngân hàng càng quan tâm hơn tới mức độ rủi ro mà hệ thống ngân hàng phải đối mặt. Điều này lại càng quan trọng, càng can được quan tâm nhiều hơn trong xu hướng toàn cầu hoá và quốc tế hoá các luồng tài chính như hiện nay đã làm thay đổi căn bản hệ thống ngân hàng, hoạt động kinh doanh của ngân hàng ngày càng trở nên phức tạp. Các ngân hàng nước ngoài sẽ có nhiều hoạt động phong phú, đa dạng tại Việt Nam. Khi đó, các Ngân hàng thương mại Việt Nam, đặc biệt là các Ngân hàng thương mại Nhà nước sẽ gặp phải những đối thủ tam cở ve thương hiệu, vốn, công nghệ, nhân lực, kinh nghiệm, sản pham .ngay trên sân nhà Việt Nam. Vì vây, để hội nhập thành công và không bị lấn sân ngay trên sân nhà, các Ngân hàng thương mại, đặc biệt là các Ngân hàng thương mại Nhà nước - những đau tàu mũi nhọn của ngành thương mại Việt Nam phải lành mạnh hoá tài chính theo chuẩn mực quốc tế, nâng cao năng lực cạnh tranh. Do đó, quản lý rủi ro là một trong những yếu tố cực kỳ quan trọng để nâng cao năng lực cạnh tranh.

    Mặt khác, rủi ro là một điều gan như mang tính tất yếu đối với từng nghiệp vụ trong hoạt động của ngân hàng, chấp nhân và đối đau với rủi ro là một điều bình thường không tránh khỏi. Vấn đe đặt ra là phải đe ra những chiến lược quản lý rủi

    ro thích hợp để hạn chế một cách tối đa những hạn chế có thể có. Hiện nay, nguồn thu của các Ngân hàng thương mại, đặc biệt là các Ngân hàng thương mại Nhà nước, chủ yếu từ các nghiệp vụ tín dụng truyền thống. Sự tăng trưởng tín dụng của các Ngân hàng thương mại phù hợp với sự tăng trưởng của nen kinh tế. Tuy nhiên, sự tăng trưởng tín dụng cũng kéo theo sự gia tăng rủi ro tín dụng. Điều này làm ảnh hưởng rất nhiều đến hiệu quả sử dụng vốn và làm hạn chế việc mở rộng tín dụng của các Ngân hàng thương mại. Do đó, việc phát triển tín dụng phải đi đôi với ch ất lượng tín dụng. Vì vây, quản lý rủi ro tín dụng có vai trò đặc biệt quan trọng trong hoạt động kinh doanh của Ngân hàng thương mại nhằm tạo ra sự tăng trưởng tín dụng một cách ổn định, ben vững. Nhân thấy tam quan trọng của yếu tố quản lý rủi ro tín dụng trong hoạt động ngân hàng nên em chọn đề tài “Phân tích thực trạng quản lý rủi ro tín dụng tại Ngân hàng Công Thương tỉnh Bạc Liêu”. Mặc dù đề tài đã từng được các anh chị chọn lựa nhưng em nhân thấy đây vẫn còn là vấn đe bất cập đang gây ra mối quan tâm khá lớn đến các Ngân hàng thương mại. Và ở mỗi người có cách nhìn nhân ở những khía cạnh khác nhau của vấn đe. Nên một lan nửa em quyết định chọn đe tài này để hoàn thành luân văn.

    1.1.2. Căn cứ khoa học và thực tiên

    Theo các nhà nghiên cứu kinh tế, hoạt động tín dụng ngân hàng hiện đang chiếm tỷ trọng lớn nhất từ 60 - 70% trong danh mục tài sản có. Đặc biệt, nguồn tín dụng này đang đóng vai trò kênh dẫn vốn chủ đạo cho các doanh nghiệp. Mặt khác, các Ngân hàng thương mại Nhà nước (NHTMNN) chủ yếu cho vay các Tổng công ty Nhà nước mà thực lực tài chính rất yếu kém. Thực trạng cho vay với mức dư nợ tới 35 - 40% vào một nhóm khách hàng đang báo động “đỏ” ve chất lượng tín dụng với công nợ lên tới hàng ngàn tỷ đồng. Theo báo cáo của Bộ tài chính có trên 90% khoản nợ nói trên thuộc vốn vay của NHTMNN. Do đó, những rủi ro tín dụng rất dễ xảy ra nếu khối NHTMNN không có những biện pháp quản lý rủi ro hiệu quả. Mặc dù hiện nay, trong chính sách cho vay đã thể hiện được những ưu điểm như: lu ạt hoá những nguyên tắc, điều kiện, loại hình và những điều khoản của một hợp đồng tín dụng, quy định rõ những đối tượng không được cho vay, tỷ lệ giới hạn an toàn, tỷ lệ vốn tự có trên tài sản có rủi ro quy đổi, quyền và nghĩa vụ của khách hàng vay vốn, phân định rõ trách nhiệm giữa các khâu tham định và khâu cho vay Nhưng qua thực tế triển khai còn không ít lỗ hỏng ảnh hưởng trực tiếp đến rủi ro tín dụng

    của hệ thống Ngân hàng thương mại. Nhìn chung, chính sách cho vay hiện nay vẫn chưa đạt tam chiến lược, chưa triệt để theo nguyên tắc thị trường (lợi nhuận và mức rủi ro có thể chấp nhân được), bị cuốn theo chủ nghĩa thành tích. Vì vây, trong bối cảnh cạnh tranh, hội nhập thị trường tài chính và nen công nghiệp dịch vụ tài

    chính - ngân hàng ngày càng phát triển mạnh mẽ đòi hỏi ngành ngân hàng phải có những cải cách mạnh mẽ để nâng cao năng lực quản trị rủi ro tín dụng trong từng hoạt động nghiệp vụ.

    1.2. MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU

    1.2.1. Mục tiêu chung

    Phân tích thực trạng rủi ro tín dụng tại Ngân hàng Công Thương chi nhánh Bạc Liêu. Từ thực trạng đó tìm ra nguyên nhân dẫn đến rủi ro tín dụng và đe ra giải pháp nhằm hạn chế rủi ro tín dụng để năng cao hiệu quả hoạt động của ngân hàng.

    1.2.2. Mục tiêu cụ thể

    Từ mục tiêu chung đã đe ra ta đi đến mục tiêu cụ thể như sau:

    - Phân tích tình hình nguồn vốn, sử dụng vốn tại ngân hàng.

    - Đánh giá hiệu quả hoạt động tín dụng tại ngân hàng.

    - Phân tích tình hình quản lý rủi ro tín dụng.

    - Từ đó tìm ra nguyên nhân dẫn đến rủi ro tín dụng tại ngân hàng.

    - Đe ra biện pháp nhằm hạn chế rủi ro tín dụng.

    1.3. PHẠM VI NGHIÊN CỨU

    1.3.1. Không gian

    Ngân hàng Công Thương tỉnh Bạc Liêu có rất nhiều phòng ban, nhưng việc thực hiện nghiên cứu cũng như thu thập số liệu, thông tin cho đe tài chủ yếu được thực hiện tại Phòng giao dịch trung tâm Ngân hàng Công Thương chi nhánh Bạc Liêu.

    1.3.2. Thời gian

    Đe tài được thực hiện từ 11/2/2008 đến 9/5/2008.

    Đe tài chỉ tập trung nghiên cứu và thu thập số liêu trong 3 năm gần nhất

    (2005 - 2006 - 2007).

    1.3.3. Đoi tượng nghiên cứu

    Hoạt động của Ngân hàng thương mại rất phong phú và đa dạng, đặc biệt trong nền kinh tế thị trường cạnh tranh khốc liệt như hiện nay, ngân hàng không
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...