Tài liệu Phân tích thực trạng ngành nuôi tôm sú của Việt Nam trong giai đoạn hiện nay và kiến nghị một số giả

Thảo luận trong 'Nông - Lâm - Ngư' bắt đầu bởi Thúy Viết Bài, 5/12/13.

  1. Thúy Viết Bài

    Thành viên vàng

    Bài viết:
    198,891
    Được thích:
    167
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    Đề tài: Phân tích thực trạng ngành nuôi tôm sú của VN trong giai đoạn hiện nay và kiến nghị một số giải pháp phát triển ngành nuôi tôm sú trong thời gian tới.

    Lời nói đầu
    Chuyển dịch cơ cấu cây trồng và vật nuôi là chủ trương tiến hành công nghiệp hoá , hiện đại hoá ở nông thôn của Đảng với mục đích nâng cao đời sống tinh thần và vật chất cho nông dân.Việt Nam là nước đang phát triển , chóng ta tham gia vào quá tŕnh hội nhập cần tận dụng lợi thế so sánh của ḿnh, theo lư thuyết lợi thế so sánh ,các nước đang phát triển nên tập trung vào các ngành có lợi thế so sánh , tức là các ngành sử dụng nhiều lao động là các yếu tố có sẵn c̣n các nước phát triển có lợi thế về vốn và công nghệ sẽ không chuyển giao hoàn toàn cho các nước đang phát triển . ở nước ta dân số đông , đa số là nông dân, đặc trưng của nghề nông là làm theo mùa, nên khi hết mùa vụ lao động dư thừa, nhàn rỗi,v́ vậy chúng ta cần triệt để khai thác nguồn nhân lực dồi dào này. Thêm vào đó , thực tế nguồn lợi tự nhiên về hải sản trong các đại dương và nguồn lợi thuỷ sản không phải là vô tận và luôn có chiều hướng suy giảm do nhiều tác động khác nhau như đánh bắt quá mức , ô nhiễm môi trường , ngăn chặn các ḍng sông làm thuỷ lợi, thuỷ điện và thuỷ lợi hoá ruộng đồng để phát triển nông nghiệp . Nước ta may mắn là nước có tiềm năng lớn để nuôi trồng nhưng cũng không nằm ngoài qui luật đó. V́ vậy , phát triển nuôi trồng thuỷ sản là hướng đi tất yếu của ngành thuỷ sản để đáp ứng nhu cầu về thuỷ sản ngày càng tăng trong khi nguồn lợi thuỷ sản tự nhiên trên trái đất bị hạn chế và có chiều hướng suy giảm.Thực tế một số năm gần đây, phong trào chuyển từ trồng lúa sang nuôi tôm ở vùng ngập mặn phát triển. Nhờ việc chuyển dịch này mà nhiều hộ nông dân giàu lên, nhiều địa phương giảm bớt đói nghèo , góp phần tạo công ăn việc làm , giải quyết các vấn đề KT-XH. V́ vậy, lợi Ưch từ việc nuôi trồng tôm sú là rất lớn , cần tiếp tục nghiên cứu và phát triển . Nhận thức được ư nghĩa của vấn đề nàytôi chọn đề án môn học: “Phân tích thực trạng ngành nuôi tôm sú của VN trong giai đoạn hiện nay và kiến nghị một số giải pháp phát triển ngành nuôi tôm sú trong thời gian tới
    THỰC TRẠNG

    1.Thực trạng ngành nuôi tôm sú ở VN
    Nh́n lại trong 5 năm qua (1997 –2000) ngành thuỷ sản đă có tốc độ tăng trưởng cao từ 10-16% /năm, năm sau cao hơn năm trước một cách vững vàng, năm 1996 mới đạt 670 triệu USD ; năm 1998 kim nghạch XK thuỷ sản đạt 858,6 triệu USD th́ khối nuôi đạt 480 triệu USD , chiếm 55,9 % đến năm 1999 đă vươn tới 971 triệu USD th́ khối nuôi đạt 480 triệu USD chiếm 58%. Dự kiến năm 2005 XK
    đạt 2 tỷ USD trong đó khối nuôi trồng chiếm 1,2 tỷ bằng 60%.
    Cùng với sự phát triển của ngành thuỷ sản trong những năm qua, nuôi trồng thuỷ sản đă có bước tiến triển được thể hiện qua con số b́nh quân tốc độ tăng trưởng hàng năm từ 4-5%. Năm 1998 , diện tích nuôi trồng trồng thuỷ sản tăng 4.3%, sản kượng nuôi trồng thuỷ sản tăng 5.5% so với kết quả đạt được của năm 1997. Đến năm 1998, đă có 626.330 ha mặt nước được đưa vào sử dụng nuôi trồng thuỷ sản trong đó có 335.890 ha mặt nước ngọt và 290.440 ha mặt nước lợ, mặn với nhiều đối tượng nuôi phong phó .
    ở nước ta , nghành nuôi trồng tôm phát triển bắt đầu tại Nam Bé ,sau đó năm 1989, tám tỉnh ven biển phía Bắc đă khá nhạy bén bước vào nghề nuôi tôm sú song đến năm 1998 mới khẳng định miền Bắc nuôi được tôm sú.
    Miền Bắc diện tích và sản lượng có đà tăng trưởng ,theo tạp chí Thông Tin và Giá Cả 3/2001, diện tích sản lượng tôm sú ở các tỉnh phía Bắc:







    [TABLE]
    [TR]
    [TD]
    TT
    [/TD]
    [TD]Các tỉnh
    [/TD]
    [TD=colspan: 3]Diện tích(ha)
    [/TD]
    [TD=colspan: 3]Sản lượng(tấn)
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]Toàn miền Bắc
    [/TD]
    [TD]1998
    [/TD]
    [TD]1999
    [/TD]
    [TD]2000
    [/TD]
    [TD]1998
    [/TD]
    [TD]1999
    [/TD]
    [TD]2000
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]6493
    [/TD]
    [TD]9155
    [/TD]
    [TD]14305
    [/TD]
    [TD]838
    [/TD]
    [TD]1612
    [/TD]
    [TD]3090
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]1
    [/TD]
    [TD]Quảng Ninh
    [/TD]
    [TD]500
    [/TD]
    [TD]720
    [/TD]
    [TD]3870
    [/TD]
    [TD]200
    [/TD]
    [TD]300
    [/TD]
    [TD]420
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]2
    [/TD]
    [TD]HảI Pḥng
    [/TD]
    [TD]2850
    [/TD]
    [TD]4260
    [/TD]
    [TD]4500
    [/TD]
    [TD]425
    [/TD]
    [TD]550
    [/TD]
    [TD]850
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]3
    [/TD]
    [TD]TháI B́nh
    [/TD]
    [TD]180
    [/TD]
    [TD]250
    [/TD]
    [TD]883
    [/TD]
    [TD]40
    [/TD]
    [TD]85
    [/TD]
    [TD]205
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]4
    [/TD]
    [TD]Nam Định
    [/TD]
    [TD]1118
    [/TD]
    [TD]1370
    [/TD]
    [TD]1500
    [/TD]
    [TD]125
    [/TD]
    [TD]309
    [/TD]
    [TD]550
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]5
    [/TD]
    [TD]Ninh B́nh
    [/TD]
    [TD]75
    [/TD]
    [TD]85
    [/TD]
    [TD]200
    [/TD]
    [TD]18
    [/TD]
    [TD]25
    [/TD]
    [TD]60
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]6
    [/TD]
    [TD]Thanh Hoá
    [/TD]
    [TD]500
    [/TD]
    [TD]1152
    [/TD]
    [TD]2000
    [/TD]
    [TD]200
    [/TD]
    [TD]258
    [/TD]
    [TD]700
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]7
    [/TD]
    [TD]Nghệ An
    [/TD]
    [TD]670
    [/TD]
    [TD]900
    [/TD]
    [TD]1000
    [/TD]
    [TD]106
    [/TD]
    [TD]126
    [/TD]
    [TD]160
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]8
    [/TD]
    [TD]Hà Tĩnh
    [/TD]
    [TD]260
    [/TD]
    [TD]318
    [/TD]
    [TD]350
    [/TD]
    [TD]40
    [/TD]
    [TD]94
    [/TD]
    [TD]90
    [/TD]
    [/TR]
    [/TABLE]

    Như vậy, Hải pḥng đang dẫn đầu các tỉnh Miền Bắc về nuôi tôm sú cả về diện tích và sản lượng. Những hộ nuôi tôm giỏi tập trung nhiều ở Đồ Sơn, An Hải, Cát Bà, theo ông Phạm ánh Dương (Cát Hải) nuôi bán thâm canh trên 3800 m2, sau 90-110 ngày đă thu hoạch 1260 kg, đạt năng suất kỷ lục 3.3 tấn / ha, lăi 35 triệu đồng. Song số hộ nuôi theo phương thức bán thâm canh mới chỉ có 10.3%hé trong năm 1999, c̣n lại là quảng canh và quảng canh cải tiến . Năng suất b́nh quân mới chỉ đạt 198 kg/ha . Năm 2000 ở Thanh Hoá đă có 2000 ha nuôi, thu hoạch 700 tấn tôm sú, đạt năng suất 350 kg/ha, ở Nam Định :1500 ha nuôi tôm sú đă cho 550 tấn, đóng góp hơn 40% kim nghạch xuất khẩu toàn tỉnh, ở Thái B́nh có 883 ha tôm sú thu hoạch 205 tấn, tương đương 20 tỷ đồng .

    Về công tác nuôi trồng, ngay từ đầu ngành thuỷ sản đă chủ trương đẩy mạnh chương tŕnh nuôi trồng thuỷ sản, đặc biệt là nuôi tôm từ con giống , mùa vụ công nghệ, thức ăn, chú trọng nhất là tôm sú. Do vậy, các cán bộ kỹ thuật thuỷ sản từ trung ương đến địa phương đă chỉ đạo sát sao cách chăm sóc, pḥng chống dịch bệnh, hạn chế tai hại của thiên nhiên. Chú trọng công tác bảo quản nguyên liệu sau thu hoạch, nâng cao tỷ lệ và giá trị sử dụng nguyên vật liệu nuôi trồng . Năm 1993, tôm nuôi ở các tỉnh phía Nam bị chết trên diện rộng. Nhiều đề tài nghiên cứu cấp nhà nước và cấp Bộ được triển khai có liên quan đến vấn đề bệnh tôm, các giải pháp công nghệ phù hợp với các vùng sinh thái khác nhau, các vấn đề môi trường và qui hoạch. Một số dự án hợp tác quốc tế đă hỗ trợ khá tốt cho vấn đề h́nh thành phương pháp luận như phát triển các phương pháp chuẩn đoán , phương pháp nghiên cứu dịch tễ học, xây dựng các mô h́nh nuôi phù hợp với các vùng sinh thái khác nhau, cụ thể như mô h́nh nuôi tôm trong rừng ngập mặn. Từ thí điểm đầu tiên, năm 1995 với hai trang trại Nam Hải (200 ha) và Hiệp Thành (50 ha) ở Bạc Liêu, năm 1997, xác định Trà Vinh là một trong các tỉnh có phong trào nuôi tôm mạnh nhất ở đồng bằng sông Cửu Long với nhiều hộ bắt đầu thâm canh hoá trên diện tích ao nuôi bé nhỏ của ḿnh .Viện nuôi trồng Thuỷ sản II đă kết hợp với sở khoa học công nghệ và môi trường tỉnh Trà Vinh , pḥng nông nghiệp và phát triển nông thôn huyện Duyên Hải nghiên cứu thực nghiệm đề tài “Xây dựng mô h́nh nuôi tôm sú năng suất cao qui mô hộ nông dân tại tỉnh Trà Vinh”. Nghiên cứu triển khai nuôi tôm công nghiệp ở 2 ao với diện tích tương ứng là 1500m2 và 600 m2 tại xă Long Toàn huyện Duyên Hải tỉnh Trà Vinh với đối tượng nuôi là tôm sú và thời gian nuôi là 120 ngày. Nguyên tắc áp dụng qui tŕnh nuôi nghiêm ngặt từ khâu chọn giống, cải tạo ao quản lư môi trường nuôi, thức ăn pḥng bệnh .đă cho năng suất 5 tấn /ha/vụ. Kết quả thành công của mô h́nh giúp khẳng định trong điều kiện cơ sở hạ tầng c̣n nhiều yếu kém, khả năng hạn chế của nông hộ, các cán bộ VN bước đầu đă xác định được các giải pháp công nghệ phù hợp . Với kết quả này, ở các năm sau đă góp phần vào việc nâng cao dần tŕnh độ nuôi của người dân ở khu vực này . Năm 1998, mô h́nh nuôi tôm sú công nghiệp qui mô trang trại nhỏ (6000m2/ao) được nghiên cứu tốt góp phần khẳng định các kết quả nghiên cứu đă đạt được và bổ xung thêm các luận cứ khoa học cho mô h́nh nuôi tôm thâm canh qui mô trang trại. Từ kết quả trên, một khu nuôi tôm công nghiệp được qui hoạch trên vùng đất muối năng suất thấp cho các hộ nông dân đầu tư vào nuôi tôm mang lại hiệu quả kinh tế cao. Năm 1999, trong phạm vi đề tài : “xây dựng mô h́nh nuôi tôm sú công nghiệp hiệu quả cao, Ưt thay nước ở các tỉnh ven biển Nam Bộ”, Viện nghiên cứu nuôi trồng thuỷ sản II đă tiến hành thử nghiệm nuôi tôm sú công nghiệp trên các vùng địa lư khác nhau của đồng bằng sông Cửu Long. Các kết quả đạt được từ lần thực nghiệm này đă góp phần vào việc xây dựng qui tŕnh sơ bộ nuôi tôm sú công nghiệp các vùng địa lư khác nhau cho các tỉnh Nam Bộ, đồng thời tạo tiền đề cho việc phổ biến truyền bá kiến thức và kỹ thuật nuôi tôm công nghiệp đến tay nhiều bà con nông dân. Tháng 4 năm 1999, đoàn thanh tra chất lượng sản phẩm Mỹ (FDA) vào VN đă yêu cầu phía VN kiểm soát các chất tác hại đến môi trường nuôi trồng thuỷ sản như sulfites, chỉ lượng thuốc thó y, dư lượng thuốc th́ sau sẽ ảnh hưởng đến chất lượng thuỷ sản nuôi trồng XK và thị trường này. Họ đă nói rơ chỉ mua nguyên liệu chế biến thuỷ sản sạch vào thị trường Mỹ, nêu rơ biện pháp quản lư sulfites không vượt quá 10 ppm tính theo SO2 nhằm sớm hoàn chỉnh kiểm tra chất lượng sản phẩm HACCP. Năm 2000, một số kỹ thuật nuôi mới đă được đưa vào áp dụng theo xu thế giảm việc sử dụng hoá chất và tránh gây ô nhiễm môi trường . Nuôi tôm sú công nghiệp trong hệ thống nước xanh kết hợp việc sử dụng một số chế phẩm vi sinh đă cho kết quả tốt với hệ thống nuôi công nghiệp ở Bà Rịa –Vũng Tàu . Do nuôi tôm có lăi suất khá cao nên các hộ nông dân ở ven biển đă sử dụng hầu hết diện tích mặt nước các vùng băi triều ven sông ,ven đầm đưa vào nuôi trồng thuỷ sản. Trước t́nh h́nh thiếu mặt nước để phát triển nuôi thuỷ sản ,nhiều hộ nông dân đă bước đầu khai thác các vùng đất cát ven biển đưa vào nuôi tôm sú ,địa điểm nuôi đầu tiên tại thôn Từ Thiện –Ninh Thuận .Phong trào nuôi tôm trên cát ở đây phát triển mạnh, khu vực nuôi xây dựng từ năm 1999 lúc đầu chỉ có một hộ nuôi diện tích 0.5 ha thu hoạch được 4 vô, mật độ thả nuôi 10-20 con tôm giống cỡ 2-3 cn/m2, năng suất đạt 2-3 tấn / ha/ vụ. Trước những thành quả đó đă kéo thêm 20 hộ đang thi công xây dựng ao nuôi với diện tích 30 ha , tuy nhiên để đảm bảo các yêu cầu bảo vệ giữ ǵn môi trường sinh thái việc mở rộng nuôi tôm phải có qui hoạch , nuôi gắn với trồng rừng và giữ rừng, nuôi gắn với phát triển thuỷ lợi .

    Nghề nuôi tôm ở nước ta không ngừng phát triển; tŕnh độ nuôi tôm ngày càng ổn định và nâng cao, việc nuôi quảng canh năng suất thấp ngày càng được thay thế. Điều này đ̣i hỏi ngành công nghiệp chế biến thức ăn phải phát triển tương xứng và chất lượng ngày càng hoàn thiện hơn. Yếu tố hàm lượng các chất dinh dưỡng phải thích hợp với nhu cầu sinh trưởng của con tôm được đặt lên hàng đầu; công thức chế biến mang tính khoa học. Do tập tính bắt mồi đặc biệt của con tôm nên thức ăn phải có độ bền trong nước tức là thức ăn phải mềm nhưng không bị ră.
    Bên cạnh các vấn đề như địa điểm, công nghệ và qui tŕnh kỹ thuật, thức ăn .của việc nuôi th́ vấn đề về tôm sú giống cũng đặc biệt phải quan tâm . Hiện nay, đồng bằng Nam Bộ chưa tự túc đủ số lượng về tôm giống, chất lượng giống quá kém đang bị thả nổi (qui định con giống được sinh sản lần 1 , lần 2, lần 3 và qua kiểm dịch mới được bán nhưng thực tế tôm giống được sinh ra do Đp tôm mẹ đẻ tới lần 5, lần 6, lần 7. Khi đem bán hay mua, cù ly vẩn chuyển xa tôm bị xây sát, bị mắc bệnh . ) Giống như t́nh h́nh chung, về phân bố hệ thống trại giống thuỷ sản trong cả nước, các trại giống tôm cả nước có 2669 trại, sản xuất mỗi năm được 7,2 tỷ con tôm giống th́ 75% lại nằm ở các tỉnh miền Trung, các tỉnh miền Nam chiếm khoảng 82% diện tích tôm nuôi của cả nước nhưng lại chỉ có 631 trại giống, mỗi năm sản xuất được 2,84 tỷ con tôm giống. Cà Mau có 354 trại chỉ đáp ứng được 24% nhu cầu tôm giống của tỉnh ḿnh, Bạc Liêu mỗi năm sản xuất được 150 triệu con tôm giống chỉ đáp ứng 5-6%; Sóc trăng có diện tích nuôi tôm khá lớn song chưa sản xuất được tôm sú giống .Tóm lại, các tỉnh Nam Bộ mới chỉ đảm bảo tự túc được 8-10% sản lượng tôm giống c̣n 90% phải nhập từ miền Trung .
    Trong khi đó các tỉnh miền Bắc chưa chủ động được tôm giống, có tới 90% phải mua từ miền Trung hoặc Trung Quốc. Họ chưa có nguồn giống tốt, c̣n nguồn thức ăn cho tôm phần lớn nhập từ Hàn Quốc , Hà Lan, Đà Nẵng, kết hợp với thức ăn tự chế biến và tự nhiên .Công nghệ nuôi tôm sú cũng chưa thực sự đến với người dân và họ cũng chưa nghiêm ngặt tuân thủ.Trước đ̣i hỏi đó, Bộ Thuỷ sản đă quan tâm cho đầu tư 14 trại sản xuất giống phục vụ con giống cho dân nuôi tôm thương phẩm xuất khẩu, song do nhiều nguyên nhân chủ quan , khách quan các trại chưa cho tôm sú đẻ thành công , không đáp ứng được yêu cầu con giống cho phong trào nuôi tôm sú ở miền Bắc. Bởi vậy bộ Thuỷ sản đă chủ trương cho di chuyển giống tôm sú từ miền Trung chuyển ra miền Bắc ,ương lên giống 2-3 cm cung ứng cho dân .Năm 1999, giống tôm sú chuyển ra miền Bắc đạt 250 triệu con, chất lượng con giống đạt tiêu chuẩn của nghành và đến năm 2000 đạt 364 triệu con .Tuy số lượng tăng nhưng về chất lượng có một số tư thương chuyển tôm ra không đúng kích cỡ, chất lượng kém .V́ vậy để tôm không lây truyền dịch bệnh, khi giống tôm đem bán cần phải kiểm tra, nếu thấy dịch bệnh phải tiêu huỷ ngay .Trên đà phát triển của năm 2000,sáu tháng đầu năm 2001 ngành thuỷ sản tiếp tục đạt được những thành tích lớn ,thực hiện trên 50% kế hoạch sản lượng và kim nghạch xuất khẩu. Ngay từ những ngày đầu năm 2001, toàn ngành thuỷ sản đă rầm ré ra quân, đẩy mạnh chuyển đổi cơ cấu kinh tế , thực hiện đồng bộ các chương tŕnh mục tiêu, tạo ra bước chuyển biến mạnh mẽ về sản xuất – xuất khẩu, nâng cao sức cạnh tranh của sản phẩm thuỷ sản Việt Nam trên thị trường .Trong 6 tháng đàu năm 2001 , toàn ngành đă đạt tổng sản lượng 1.106 triệu tấn thuỷ sản , bằng 51% kế hoạch năm và vượt 13% so với cùng ḱ năm trước .Trước những kết quả đạt được do nuôi tôm, nghe những lời tuyên truyền nuôi tôm có thể mang lăi ṛng hàng trăm triệu đồng trên 1 ha nên khi được nghị quyết 09/2000/NQ- CP của chính phủ mở đường , phong trào đồng khởi đưa nước mặn về đồng , chuyển dịch lúa sang nuôi tôm nổ ra ồ ạt .Ban đầu ở đồng bằng Nam Bé , sau lan dần ra vùng ven biển cả nước kể từ cuối năm 2000 sang đầu năm 2001. Chỉ trong ṿng nửa năm diện tích nuôi tôm tăng thêm đă vượt quá tổng diện tích nuôi tôm từ trước đến nay . Năng lực sản xuất giống đă lên tới 15 tỷ P15 mà vẫn không theo kịp mức tăng diện tích nuôi lên đă dẫn đến t́nh trạng thiếu hụt, giá tôm giống tăng vọt và chất lượng con giống bị xem nhẹ . Người nuôi tôm thiếu kiến thức, công tŕnh nuôi thiếu kỹ thuật , thiếu qui hoạch, con giống thiếu và chất lượng không đảm bảo, bằng Êy yếu tố cộng thêm điều kiện thời tiết không thuận lợi đă khiến ở một số nơi tôm chết hàng loạt . Chẳng hạn như các tỉnh ven biển phía Bắc , các số liệu điều tra ban đầu cho thấy diện tích nuôi tôm toàn vùng của năm 2000là 22484 ha th́ sang vụ tôm đầu năm 2001 đă lên tới 33000 ha .Tỉnh Quảng Ninh tăng diện tích nuôi tôm lên 2,4 lần ; các tỉnh Thái B́nh, Nam Định và Ninh B́nh tăng 2 lần ; các tỉnh từ Thanh Hoá đến Thừa Thiên Huế cũng tăng từ 30-50% diện tích nuôi tôm chỉ có sau 1 năm .Số tôm thả nuôi cũng tăng rất nhanh .Trong năm 2000, toàn vùng mới thả gần 500 triệu tôm giống , th́ sang vụ tôm năm nay đă tăng gấp đôi . Do năng lực sản xuất tôm giống trong vùng c̣n hạn chế nên phần lớn tôm giống đều được chuyển từ miền Trung ra hoặc nhập từ Trung Quốc về. Mật độ thả tôm giống cũng tăng lên nhanh chóng. Những hộ nuôi năm trước thắng lợi đă mạnh dạn thả tới 20 con /m2, thậm chí tới 25-30 con/m2. Nhiều hộ chưa có kinh nghiệm nuôi , thấy các hộ khác có lăi lớn cũng thả tới 20 con/ m2 .Năm 2000, sản lượng nuôi tôm toàn vùng đạt khoảng 4200 tấn , xuất khẩu tôm đạt 100 triệu USD, chiếm 7% giá trị xuất khẩu tôm cả nước .Nhưng ngay từ cuối tháng 2 và đầu tháng 3/2001 , ở nhiều ao đầm thả sớm ở các tỉnh, tôm nuôi đă bị nhiễm bệnh , nhiều nơi tôm đă chết. Bệnh lan tràn ra khắp tỉnh (trừ Quảng Trị) trong tháng 4, tháng 5, và tháng 6. Theo số liệu điều tra ban đầu của Viện nghiên cứu nuôi trông thuỷ sản I, ở 8 tỉnh ven biển phía Bắc (từ Quảng Ninh đến Hà Tĩnh ), ở 21 huyện và 194 hộ nuôi tôm đă có166 hộ (85,5%)có tôm nuôi bị mang mầm bệnh . Phần lớn tôm nuôi bị các bệnh đốm trắng, đốn vàng, bệnh MBV, mức độ thiệt hại về bệnh của tôm nuôi cũng rất khác nhau . ở Hải Pḥng một số ao tôm ở Đồ Sơn, Kiến Thuỵ bị tổn thất nặng, ước tính toàn thành phố có khoảng 400 ha nuôi tôm bị nhiễm bệnh , ở Ninh B́nh nơi có tốc độ chuyển đổi đất sang nuôi tôm rất nhanh th́ ước tính có tới 59% diện tích nuôi tôm bị bệnh, ở 400 ha ao đầm tôm chết rải rác, ở 300 ha tôm chết hàng loạt; ở Kỳ Anh (Hà Tĩnh), Quỳnh Lưu (Nghệ An) cũng bị tổn thất nặng. Thực trạng đó đă gây tâm lư hoang mang, lo lắng; nhưng sau những lỗ lực của cán bộ khoa học, kỹ thuật , quản lư trong ngoài ngành và các địa phương, cùng bà con nông ngư dân khắc phục t́nh trạng trên, đem lại vụ tôm tróng lớn

    2 Đánh giá hiệu quả ngành nuôi tôm sú
    Trong nền kinh tế quốc dân, thuỷ sản là một trong những ngành có nhiều khả năng và tiềm năng huy động để phát triển, có thể đạt được tốc độ tăng trưởng cao vào những năm tới và tiến kịp các nước trong khu vực nếu có các chính sách thích hợp và được đầu tư thỏa đáng
    Nuôi tôm sú là một nghề có lợi ,nó được nhận định rằng thực tế là giá cả hấp dẫn và ổn định của con tôm trên thị trường thế giới cùng giá đất tương đối thấp của vùng duyên hải đă đưa đến sự bùng nổ và phát triển nghề nuôi tôm , điều đáng chú ư là kỹ thuật nuôi tôm không quá phức tạp nhưng bản thân hệ sinh thái lại khá nhạy cảm với việc nuôi thâm canh ,hệ thống sản xuất thiếu tính bền vững dẫn đến nhiều thiệt hại cho nghề nuôi tôm . Theo tạp chí Thuỷ Sản 3/2000,mét cuộc điều tra đánh giá toàn diện về hiệu quả kinh tế của các mô h́nh nuôi tôm sú thương phẩm ở Khánh Hoà ,được thực hiện qua 134 phiếu điều tra các hộ nuôi tôm ở Nha trang , Ninh hoà ,Vạn Ninh và Cam Ranh về các chỉ tiêu : diện tích ,số vụ nuôi ,h́nh thức nuôi ,năng suất ,sản lượng .Thông qua các số liệu điều tra nhận thấy có mét số vấn đề sau :
     
Đang tải...