Báo Cáo Phân tích thực trạng huy động vốn tại ngân hàng thương mại cổ phần Sài Gòn Hà Nội_SHB-Chi nhánh Hà N

Thảo luận trong 'Ngân Hàng' bắt đầu bởi Thúy Viết Bài, 5/12/13.

  1. Thúy Viết Bài

    Thành viên vàng

    Bài viết:
    198,891
    Được thích:
    167
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    Báo cáo năm 2012

    LỜI MỞ ĐẦU

    Vốn là một trong những yếu tố đầu vào cơ bản của quá trình hoạt động kinh doanh của mỗi doanh nghiệp. Chúng ta cần khẳng định rằng không thể thực hiện được các mục tiêu kinh tế xã hội nói chung, cũng như các mục tiêu kinh doanh của doanh nghiệp nói riêng nếu như không có vốn. Đối với các NHTM, với tư cách là một doanh nghiệp đặc biệt kinh doanh tiền tệ thì vốn lại có một vai trò hết sức quan trọng. Vì vậy, các NHTM rất chú trọng đến vấn đề huy động vốn để đáp ứng đầy đủ nhu cầu kinh doanh của mình. Có thể nói rằng hoạt động huy động các nguồn vốn khác nhau trong nền kinh tế là lẽ sống quan trọng nhất của các NHTM.
    Trong thời gian thực tập tại ngân hàng thương mại cổ phần Sài Gòn Hà Nội_SHB-Chi nhánh Hà Nội em nhận thấy hoạt động huy động vốn của chi nhánh đã đạt được kết quả rất tốt, nhưng bên cạnh đó còn có một số tồn tại. Nắm được tầm quan trọng của công tác huy động vốn, để hoạt động huy động vốn của Ngân hàng được phát triển hơn và có tính cạnh tranh trong lâu dài, trong chuyên đề thực tập của mình em chọn đề tài: “Phân tích thực trạng huy động vốn tại ngân hàng thương mại cổ phần Sài Gòn Hà Nội_SHB-Chi nhánh Hà Nội”.
    Đối tượng nghiên cứu của đề tài là công tác huy động vốn tại ngân hàng thương mại cổ phần Sài Gòn Hà Nội_SHB-Chi nhánh Hà Nội
    Phạm vi nghiên cứu là hoạt động huy động vốn của ngân hàng ngân hàng thương mại cổ phần Sài Gòn Hà Nội_SHB-Chi nhánh Hà Nội trong 3 năm 2009, 2010 và 2011
    Xuất phát từ lý luận chung về huy động vốn của NHTM, chuyên đề sẽ phân tích đánh giá thực trạng nguồn vốn, hoạt động huy động vốn của ngân hàng thương mại cổ phần Sài Gòn Hà Nội_SHB-Chi nhánh Hà Nội và đề xuất một số giải pháp nhằm tăng cường huy động vốn để góp phần nâng cao kết quả kinh doanh của ngân hàng. Theo đó, chuyên đề bao gồm 3 phần như sau:


    Chương I: Lý luận chung về nguồn vốn và huy động vốn tại NHTM.
    Chương II: Thực trạng huy động vốn tại ngân hàng thương mại cổ phần Sài Gòn Hà Nội_SHB-Chi nhánh Hà Nội
    Chương III: Một số giải pháp nhằm nâng cao khả năng huy động vốn tại ngân hàng thương mại cổ phần Sài Gòn Hà Nội_SHB-Chi nhánh Hà Nội
    Em xin chân thành cảm ơn Th.S Nguyễn Thị Liên, và các anh chị trong phòng tín dụng đã giúp em hoàn thành đề tài này.







    MỤC LỤC
    LỜI MỞ ĐẦU . 1
    CHƯƠNG 1: LÝ LUẬN CHUNG VỀ NGUỒN VỐN VÀ HUY ĐỘNG VỐN TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI . 3
    1.1. Tổng quan về ngân hàng thương mại (NHTM) . . 3
    1.1.1. NHTM và vai trò của NHTM đối với sự phát triển của nền kinh tế 3
    1.1.2. Các nghiệp vụ cơ bản của NHTM .7
    1.2. Nguồn vốn của NHTM .9
    1.2.1. Khái niệm nguồn vốn của NHTM .9
    1.2.2. Cơ cấu vốn của NHTM 10
    1.2.3 Vai trò của hoạt động huy động vốn đối với NHTM 13
    1.2.4. Các hình thức huy động vốn của NHTM .14
    1.3. Các yếu tố ảnh hưởng đến hoạt động huy động vốn của NHTM .16
    1.3.1. Yếu tố khách quan .16
    1.3.2. Yếu tố chủ quan .18
    1.4. Các chỉ tiêu đánh giá khả năng huy động vốn 20
    1.4.1. Tốc độ tăng trưởng nguồn vốn .20
    1.4.2. Cơ cấu nguồn vốn 21
    1.4.3. Tốc độ tăng trưởng vốn huy động 21
    1.4.4. Cơ cấu vốn huy động .21
    1.4.5. Mức độ đa dạng các hình thức huy động vốn .22
    1.4.6. Mức độ thuận tiện cho khách hàng khi giao dịch 22
    1.4.7. Chi phí huy động vốn 22
    1.4.8. Tính cân đối giữa huy động vốn và sử dụng vốn .23
    CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG HUY ĐỘNG VỐN TẠI NGÂN HÀNG TMCP SÀI GÒN-HÀ NỘI CHI NHÁNH HÀ NỘI 24
    2.1. Khái quát sự hình thành và phát triển của SHB 24
    2.1.1. Lịch sử hình thành và phát triển 24
    2.1.2. Cơ cấu tổ chức và các hoạt động chủ yếu 25
    2.1.3. Kết quả hoạt động kinh doanh SHB 30
    2.2. Thực trạng hoạt động huy động vốn tại SHB Hà Nội 32
    2.2.2. Hình thức huy động vốn 40
    2.3. Đánh giá chung tình hình huy động vốn của SHB Hà Nội . 42
    2.3.2. Hạn chế .43
    2.3.3. Những nguyên nhân chủ yếu .44
    CHƯƠNG 3. GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG HUY ĐỘNG VỐN TẠI NGÂN HÀNG SHB-CHI NHÁNH HÀ NỘI 47
    3.1. Định hướng phát triển của SHB .47
    3.1.1. Định hướng phát triển chung của SHB .47
    3.1.2. Định hướng công tác huy động vốn của SHB .48
    3.1.3. Một số thuận lợi, khó khăn khi thực hiện huy động vốn 49
    3.2. Giải pháp nâng cao hiệu quả huy động vốn tại SHB .50
    3.2.1. Xây dựng chính sách khách hàng & khuyếch trương .50
    3.2.2. Xây dựng kế hoạch huy động vốn cho từng giai đoạn 50
    3.2.3. Phát triển & mở rộng mạng lưới giao dịch 51
    3.2.4. Đa dạng hoá các hình thức huy động 51
    3.2.5. Đổi mới tổ chức cho phù hợp & hiệu quả hơn 53
    3.2.6. Không ngừng nâng cao chất lượng dịch vụ Ngân hàng 53
    3.2.7. Nâng cao hiệu quả sử dụng vốn . 54
    3.2.8. Tiếp tục bồi dưỡng nâng cao trình độ cán bộ nghiệp vụ & cán bộ quản lý . 55
    3.3. Kiến nghị với các cơ quan hữu quan . 56
    3.3.1. Ðối với Nhà nước . .56
    3.3.2. Ðối với ngân hàng trung ương . 57
    3.3.3. Kiến nghị đối với SHB 57
    KẾT LUẬN .59
    TÀI LIỆU THAM KHẢO .60
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...