Tiểu Luận Phân tích thực trạng hệ thông thương mại và phân phối trên thị trường quốc tể của Việt Nam về kinh d

Thảo luận trong 'Thương Mại' bắt đầu bởi Thúy Viết Bài, 5/12/13.

  1. Thúy Viết Bài

    Thành viên vàng

    Bài viết:
    198,891
    Được thích:
    167
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    Nhìn lại những năm cuối thế kỷ XX, ta thấy Việt Nam đã đạt những thành tựu nổi bật, trong đó không thể không kể đến sự phát triển vượt bậc của hoạt động xuất khẩu. Có được những kết quả này là nhờ sự đổi mới về chính sách, chế độ quản lý, đa dạng đa phương hóa hoạt động ngoại thương.
    Hiện nay, Việt Nam có trên 10 mặt hàng xuất khẩu chủ lực, đây là những mặt hàng có kim ngạch xuất khẩu lớn, chiếm tỷ trọng cao trong tổng kim ngạch xuất khẩu của cả nước. Mỗi mặt hàng có đặc tính, điều kiện sản xuất khác nhau. Hàng thủ công mỹ nghệ của Việt Nam là sản phẩm của những ngành nghề thủ công truyền thống, mang nét văn hóa dân tộc, văn hóa phương đông, những dấu ấn lịch sử nhất định nên không chỉ là những vật phẩm đáp ứng nhu cầu sử dụng trong cuộc sống hàng ngày mà còn là những văn hóa phẩm phục vụ đời sống tinh thần, đáp ứng nhu cầu thưởng thức tinh hoa văn hóa dân tộc. Vì vậy hàng thủ công mỹ nghệ vừa có nhu cầu ngày càng tăng ở trong nước mà còn có nhu cầu ngày càng cao trên thị trường nước ngoài theo sự phát triển giao lưu văn hóa giữa các nước, các dân tộc trên thế giới.
    Những năm qua, Việt Nam đã đạt được những kết quả khả quan về sản xuất và xuất khẩu hàng thủ công mỹ nghệ, thúc đẩy hoạt động xuất khẩu mặt hàng này làm cho kim ngạch xuất khẩu ngày càng tăng, chất lượng, mẫu mã, chủng loại hàng hóa đa dạng hơn. Tuy nhiên, hoạt động xuất khẩu hàng thủ công mỹ nghệ của nước ta cũng đang còn đứng trước những khó khăn, thách thức. Do đó, nhóm chúng tôi chọn đề tài: “ Phân tích thực trạng hệ thông thương mại và phân phối trên thị trường quốc tể của Việt Nam về kinh doanh mặt hàng thủ công mỹ nghệ” để đi tìm hiểu thực trạng và đề xuất một số giải pháp nhằm việc xuất khẩu ngành thủ công mỹ nghệ ngày càng phát triển trên thị trường quốc tế.
    Kết cấu đề tài như sau:
    Chương 1: Thực trạng hệ thống thương mại và phân phối trên thị trường quốc tế của Việt Nam với kinh doanh ngành thủ công mỹ nghệ
    2.1 Thực trạng cung ứng hàng thủ công mỹ nghệ phục vụ cho thị trường quốc tế
    2.2 Tình hình phân phối hàng thủ công mỹ nghệ của Việt Nam trên thị trường quốc tế.
    2.3 Vai trò của hệ thống thương mại và phân phối trên thị trường quốc tế
    Chương 2: Đề xuất chính sách phát triển phù hợp hệ thống thương mại và phân phối mặt hàng thủ công mỹ nghệ của Việt Nam trên thị trường quốc tế
    3.1 Nhóm giải pháp của Nhà nước và Bộ Công thương.
    3.2 Nhóm giải pháp của Doanh nghiệp
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...