Luận Văn Phân tích thực trạng đánh giá thực hiện công việc tại Công ty cổ phần xi măng Sông Đà và các giải ph

Thảo luận trong 'Kế Toán - Kiểm Toán' bắt đầu bởi Thúy Viết Bài, 5/12/13.

  1. Thúy Viết Bài

    Thành viên vàng

    Bài viết:
    198,891
    Được thích:
    170
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    Phân tích thực trạng đánh giá thực hiện công việc tại Công ty cổ phần xi măng Sông Đà và các giải pháp hoàn thiện
    LỜI NÓI ĐẦU
    1. Sự cần thiết phải nghiên cứu:
    2. Mục đích nghiên cứu:
    3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu:
    4. Phương pháp nghiên cứu:
    5. Kết cấu của báo cáo:
    Báo cáo có kết cấu gồm hai chương:
    Chương I: Cơ sở lý luận của đánh giá thực hiện công việc
    Chương II: Phân tích thực trạng đánh giá thực hiện công việc tại Công ty cổ phần xi măng Sông Đà và các giải pháp hoàn thiện.

    CHƯƠNG I: CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA ĐÁNH GIÁ THỰC HIỆN CÔNG VIỆC.
    I. Khái niệm, mục đích của đánh giá thực hiện công việc.
    1. Khái niệm:
    Đánh giá thực hiện công việc thường được hiểu là sự đánh giá có hệ thống và chính thức tình hình thực hiện công việc của người lao động trong quan hệ so sánh với các tiêu chuẩn đã được xây dựng và thảo luận về sự đánh giá đó với người lao động.
    2. Mục đích:
    ã Cung cấp thông tin phản hồi về mức độ thực hiện cho người lao động so với tiêu chuẩn và so sánh với những người lao động khác.
    ã Giúp người lao động tìm ra nguyên nhân của những thiếu sót, có biện pháp hoàn thiện khả năng làm việc của chính mình.
    ã Khuyến khích, tạo động lực cho người lao động bằng cách ghi nhận sự đóng góp của họ trong quá trình làm việc.
    ã Tăng cường mối quan hệ giữa người lao dộng và người quản lý cấp trên.
    ã Giám sát sự thành công, cách thức hoạt động hiệu quả và mở rộng kinh doanh của công ty.
    II. Các yếu tố cơ bản của một hệ thống đánh giá thực hiện công việc và mối quan hệ giữa chúng.
    1. Các yếu tố cơ bản của một hệ thống ĐGTHCV.
    1.1 Các tiêu chuẩn thực hiện công việc:
    Tiêu chuẩn thực hiện công việc là một hệ thống các chỉ tiêu (tiêu chí) phản ánh các yêu cầu về số lượng và chất lượng để hoàn thành các nhiệm vụ của một công việc.
    - Để có thể đánh giá hiệu quả, các tiêu chuẩn cần được xây dựng một cách hợp lý và khách quan, tức là phải phản ánh cá kết quả và hành vi cần có để thực hiện thắng lợi một công việc.
     Phương pháp xây dựng:
    + Chỉ đạo tập trung:
    + Thảo luận dân chủ:
    1.2 Đo lường sự thực hiện công việc:
    1.3 Thông tin phản hồi:
    2. Mối quan hệ giữa các yếu tố trong hệ thống ĐGTHCV.
    Mối quan hệ này được thể hiện thông qua hình dưới đây:
     
Đang tải...