Luận Văn Phân tích thiết kế phần mềm Quản lý sinh viên học lại tại Khoa Tin học kinh tế - Đại học Kinh tế quố

Thảo luận trong 'Khảo Cổ Học' bắt đầu bởi Thúy Viết Bài, 5/12/13.

  1. Thúy Viết Bài

    Thành viên vàng

    Bài viết:
    198,891
    Được thích:
    167
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    ĐỀ TÀI: Phân tích thiết kế phần mềm Quản lý sinh viên học lại tại Khoa Tin học kinh tế - Đại học Kinh tế quốc dân


    Lời nói đầu


    Trong những năm qua Trường đại học Kinh tế quốc dân đă không ngừng đóng góp tích cực cho sự nghiệp đổi mới và hội nhập của nền kinh tế ViệtNam với nền kinh tế phát triển của Thế giới. Nền kinh tế Thế giới đang bước vào thiên nhiên kỷ mới mà kinh tế tri thức được đặt lên hàng đầu. Việc ứng dụng Công nghệ thông tin vào lĩnh vực kinh tế đă đem lại những hiệu quả lớn và tạo ra bước nhảy vọt cho nền kinh tế Thế Giới.
    Khoa Tin học kinh tế Trường Đại học Kinh tế quốc dân được thành lập với nhiệm vụ đào tạo một đội ngũ cán bộ chính quy có tŕnh độ đại học và trên đại học về tin học đáp ứng yêu cầu của thời kỳ phát triển và hội nhập của đất nước.
    Là mét sinh viên được đào tạo tại Khoa Tin học kinh tế của Trường Đại học Kinh tế quốc dân trong giai đoạn quan trọng này, em tha thiết được mang những kiến thức đă học hỏi trong trường để đóng góp vào sự phát triển của nền kinh tế đất nước, của Trường Đại học Kinh tế quốc dân nói chung và Khoa Tin học kinh tế nói riêng.
    Thực hiện Chuyên đề thực tập tốt nghiệp, Em đă lựa chọn Đề tài "Phân tích thiết kế phần mềm Quản lư sinh viên học lại tại Khoa Tin học kinh tế - Đại học Kinh tế quốc dân" với hy vọng Đề tài này sẽ được ứng dụng hiệu quả không những tại Khoa Tin học kinh tế mà ở các khoa khác trong và ngoài Trường Đại học Kinh tế quốc dân.
    Được sự đồng ư của của các thầy cô trong Khoa Tin học kinh tế, em đă thực hiện giai đoạn thực tập tổng hợp tại Khoa trong thời gian 02 tháng. Dưới đây là báo cáo tổng hợp của em trong thời gian qua.



    Chương I

    Tổng quan về Khoa Tin học kinh tế

    trường đại học kinh tế quốc dân


    I. Tổng quan về trường Đại học kinh tế quốc dân


    1. Lịch sử h́nh thành và phát triển của Trường Đại học Kinh tế quốc dân

    Đại học kinh tế quốc dân là trường Đại học Kinh tế đầu tiên của Việt Nam được thành lập vào ngày 25 tháng 01 năm 1956.
    Trụ sở của trường là: 207 Đường Giải Phóng, Quận Hai Bà Trưng, Hà Nội.
    Tính đến tháng 9 năm 2001 Trường Đại học Kinh tế quốc dân có 714 tổng số giáo viên, cán bộ công nhân viên trong đó có 418 giáo viên cơ hữu, 174 giáo viên hợp đồng, 70 cán bộ quản lư kiêm giảng. Trường có 15 Giáo sư, 36 Phó giáo sư, 162 Tiến sĩ, 116 Thạc sĩ, 428 Đảng viên.
    Trường được h́nh thành xuất phát từ nhu cầu đội ngũ cán bộ quản lư kinh tế phục vụ cho việc tiếp quản thủ đô và các vùng giải phóng. Trường thành lập mang tên đầu tiên là Trường Kinh tế Tài chính để đào tạo đội ngũ cán bộ phục vụ công cuộc xây dựng đất nước và được đặt trong hệ thống Đại học nhân dân Việt Nam.
    Trường được ra đời trong hoàn cảnh cả lư thuyết và thực tiễn xây dựng chủ nghĩa xă hội ở Việt Nam đều rất mới mẻ. Mặt khác lại không được kế thừa ǵ từ nền giáo dục cũ nên trong thời kỳ đầu nội dung được xây dựng theo chương tŕnh của Liên Xô và Trung Quốc kết hợp với thực tiễn ở Việt Nam.
    Khoá học đầu tiên của Trường Kinh tế Tài chính được khai giảng vào ngày25/3/1956 với 950 học viên. Ngày 22/5/1958 Trường Kinh tế tài chính được chuyển về Bộ giáo dục nằm trong hệ thống đại học. Ngày 3/11/1958, khoá học chuyên tu đầu tiên được khai giảng với những cán bộ kháng chiến, quân đôi, thanh niên xung phong, công nhân.
    Hai khoa đầu tiên được thành lập vào tháng 6 năm1959 là:
    - Khoa Công - Nông - Mậu đào tạo các chuyên ngành Kinh tế Công nghiệp, Kinh tế Nông nghiệp và Kinh tế Thương nghiệp
    - Khoa Thống - Tài - Ngân đào tạo các ngành Thống kê, Kế hoạch, Tài Chính và Ngân hàng.
    Năm học 1960-1961 trường mở thêm ngành Ngoại thương và ngành Ngoại giao, Kinh tế vận tải có các chuyên ngành như: vận tải đường bộ, vận tải đường thuỷ và năm sau mở thêm ngành vận tải đường sắt, ngành kế toán với hai chuyên ngành là Kế toán nông nghiệp và kế toán công nghiệp, sau có thêm kế toán thương nghiệp.
    Từ những năm này trường cũng đă đào tạo đại học theo h́nh thức tại chức và tuyển sinh sinh viên cho hai chuyên ngành Thương nghiệp và Ngân hàng.
    Năm 1962-1963, trường đă có tới 5 khoa, 11 ngành đào tạo, 21 chuyên ngành.
    Trong những năm đầu thành lập, trường cũng không khỏi gặp nhiều khó khăn song với tinh thần thi đua xây dựng xă hội chủ nghĩa trường đă ngày càng phát triển. Trường là cái nôi của nhiều trường đại học khác. Trường Đại học Ngoại giao và Đại học Ngoại thương được thành lập do được phát triển từ hai ngành Ngoại giao và Ngoại thương của Trường.
    Năm học 1964 - 1965, trường có 8 khoa, 23 bộ môn và 476 cán bộ công nhân viên.
    Năm 1965, Trường Đại học Kinh tế tài chính được đổi tên thành trường Đại học Kinh tế kế hoạch. Vào năm này trường đă có 8 khoa, 24 bộ môn, 476 cán bộ công nhân viên trong đó có 208 giáo viên.
    Năm 1964, khi Mỹ ném bom miền Bắc, trường phải sơ tán. Một số ngành và chuyên ngành ra đời trong giai đoạn này:
    Ngành Kinh tế lao động, Thống kê xây dựng cơ bản (1964-1965)
    Kinh tế vật tư (1965-1966)
    Kinh tế vật giá (1966-1967)
    Kinh tế chính trị và Toán kinh tế (1968-1969)
    Xử lư thông tin kinh tế (1971).
    Tháng 11/1965, pḥng quản lư khoa học được thành lập để quản lư các hoạt động nghiên cứu khoa học.
    Ngày 15/5/1976, trường tổ chức khai giảng lớp bồi dưỡng.
    Năm học 1976 - 1977, bộ phận quản lư đào tạo Sau đại học được thành lập.
    Ngày 4/3/1979, lớp nghiên cứu sinh đầu tiên được khai giảng.
    Năm học 1980 - 1981, khoa sau đại học được thành lập.
    Từ năm 1986 đến nay do chuyển đổi cơ chế từ cơ chế kế hoạch hoá tập trung sang cơ chế thị trường, v́ vậy trường gặp nhiều khó khăn, toàn bộ chương tŕnh, giáo tŕnh, cơ cấu ngành nghề đào tạo cũ đă lạc hậu và đội ngũ cán bộ giáo viên không c̣n thích ứng với yêu cầu đào tạo trong cơ chế mới, đứng trước nguy cơ tưởng rằng phải đóng cửa, tập thể giáo viên, cán bộ CNV nhà trường khắc phục khó khăn, vươn lên, sáng tạo đi đầu trong khối các trường Đại học kinh tế cả nước. Kết quả là trường đă đổi mới thành công, toàn diện, vững chắc về nội dung, chương tŕnh, giáo tŕnh, phương pháp giảng dạy và cơ cấu ngành đào tạo. Biểu hiện là:
    - Năm 1987, trường thành lập bộ môn Kinh tế Quốc tế
    - Năm 1988, thành lập Nhà Văn hoá Trường Đại học Kinh tế quốc dân, thành lập các xưởng in, xưởng giấy.
    - Năm 1990, thành lập bộ môn Kinh tế Đầu tư, bộ môn Kinh tế Bảo hiểm thuộc khoa Kinh tế Thống kê, thành lập trung tâm đào tạo bồi dưỡng cán bộ quản trị kinh doanh.
    - Năm 1991, thành lập khoa Kế toán, thành lập bộ môn Dân số, triển khai thành lập trung tâm Việt Pháp
    - Năm 1994, thành lập một số trung tâm:
    Trung tâm nghiên cứu kinh tế và phát triển
    Trung tâm phát triển nông thôn
    Kinh tế môi trường và phát triển vùng
    - Năm1995, thành lập các trung tâm:
    Trung tâm Tin học kinh tế
    Trung tâm Phát triển nông thôn
    Trung tâm hỗ trợ đào tạo trên cơ sở sát nhập pḥng quản lư nhà ăn với kư túc xá sinh viên
    - Năm 1996, thành lập các khoa:
    Khoa Khoa học và quản lí
    Khoa Marketing
    Khoa Du lịch-Khách sạn
    Khoa Kinh tế và kinh Doanh quốc tế
    - Năm 1997, thành lập các khoa, trung tâm, bộ môn:
    Trung tâm công nghệ thông tin quản lí và kinh tế
    Bộ môn Quản lư kinh tế
    Bộ môn Quản lư xă hội
    Bộ môn Quản lư kinh doanh tổng hợp và trung tâm đào tạo KDTH
    Bộ môn Quảng cáo
    Bộ môn Quản trị chất lượng
    Viện Nghiên cứu kinh tế và phát triển
    Viện Quản trị kinh doanh
    - Năm 1998, thành lập các trung tâm, bộ môn:
    Bộ môn Quản lư chung
    Bộ môn Tài chính kế toán
    Bộ môn nghiệp vụ Marketing
    Trung tâm bồi dưỡng và tư vấn tài chính vi mô
    - Năm 1999, thành lập bộ môn kinh tế và quản lư đô thị
    - Năm 2000, thành lập các trung tâm, khoa, bộ môn :
    Trung tâm đào tạo, tư vấn và dịch vụ du lịch
    Trung tâm phân tích và xử lư dữ liệu kinh tế xă hội
    Khoa tin học kinh tế
    Khoa Kinh tế và quản lư môi trường đô thị
    Bộ môn phân tích (thuộc khoa Kế toán)
    - Năm 2001, thành lập:
    Bộ môn HTTT quản lư
    Trung tâm đào tạo liên tục



    2. Về cơ cấu tổ chức:

    Trường Đại học Kinh tế quốc dân hiện nay có 22 khoa trong đó có 16 khoa đào tạo chuyên ngành, 2 khoa quản lư đào tạo và 4 khoa không đào tạo chuyên ngành, trường có 2 viện và có trung tâm trực thuộc trường, 13 bộ môn trực thuộc, 9 pḥng ban chức năng và 4 dơn vị phục vụ khác.
    Sơ đồ tổ chức bộ máy:
    [​IMG]
     
Đang tải...