Phân tích thiết kế hệ thống quản lý thư viện

Thảo luận trong 'Quản Trị Mạng' bắt đầu bởi Thúy Viết Bài, 5/12/13.

  1. Thúy Viết Bài

    Thành viên vàng

    Bài viết:
    198,891
    Được thích:
    172
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    ĐỀ TÀI: Phân tích thiết kế hệ thống quản lý thư viện

    LỜI CẢM ƠN




    Em xin chân thành cảm ơn thầy giáo Dương Chớnh Cương, người đă hướng dẫn em tận t́nh trong thời gian thực hiện đồ án. Em cũng xin chân thành cô Nguyễn Thị Xuất -Thủ thư Trường PTTH Phỳ Lương-Thỏi Nguyờn, đó giúp đỡ em nhiệt t́nh trong quá tŕnh khảo sát, thu thập dữ liệu. Em cũng cảm ơn khoa đă tạo điều kiện tốt để em hoàn thành đồ án này. Cuối cùng, em muốn gửi lời cảm ơn tới các bạn cùng lớp đă cung cấp một số tài liệu để xây dựng chương tŕnh trong thời gian qua.



    Em xin chân thành cảm ơn !
    MỤC LỤC

    LỜI CẢM ƠN
    KHẢO SÁT HIỆN TRẠNG
    1. Giới thiệu chung
    1.1. Cơ cấu tổ chức
    1.2. Mô tả sơ lược về cơ cấu tổ chức
    2. Mô tả quy tŕnh quản lư thư viện
    2.1. Đăng kư sách báo
    2.2. Nhập sách
    2.3. Cấp thẻ độc giả
    2.4. Mượn trả sách
    2.5. Thanh lọc sách
    2.6. Huỷ độc giả
    2.7. Báo cáo thống kê
    3. Mô tả bài toán Quản lư thư viện
    4. Các vấn đề đặt ra cho hệ thống mới
    5. Phạm vi nghiên cứu
    6. Giới hạn của hệ thống
    CHƯƠNG 2 PHÂN TÍCH THIẾT KẾ HỆ THỐNG QUẢN LƯ THƯ VIỆN
    1. Các phương pháp phân tích hệ thống và ngôn ngữ UML
    1.1. Các phương pháp phân tích hệ thống
    1.2. Sơ lược về UML
    2. Phân tích hệ thống
    2.1. Xác định danh sách các tác nhân
    2.2.Các mô h́nh Usecase
    3. Đặc tả chi tiết các Usecase (UC)
    3.1. UC Dangnhap
    3.2. UC YeuCauMuon
    3.3. UC YeuCauTra
    3.4. UC TimKiem
    3.5. UC CapNhatSach
    3.6. UC CapNhatDocGia
    3.7. UC ThongKeBaoCao
    3.8. UC CapNhatNhanVien
    3.9. UC QuanLyMuonTra
    4. Biểu đồ tương tác
    4.1. Biểu đồ cộng tác
    4.2. Biểu đồ tŕnh tự
    4.3. Biểu đồ lớp
    CHƯƠNG 3 THIẾT KẾ GIAO DIỆN VÀ CÀI ĐẶT CHƯƠNG TR̀NH
    1. Thiết kế mô h́nh dữ liệu
    2.Thiết kế chương tŕnh
    2.1. Giao diện chính của chương tŕnh
    2.2. Một số Form chức năng trong chương tŕnh
    KẾT LUẬN
    TÀI LIỆU THAM KHẢO
    NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN



    LỜI NÓI ĐẦU

    Trong thời đại ngày nay, quá tŕnh công nghiệp hoỏ-hiện đại hoá ngày càng phát triển và đuợc ứng dụng vào tất cả các lĩnh vực của đời sống xă hội, làm cho xă hội không ngừng phát triển. Cùng với quá tŕnh phát triển ấy, công nghệ thông tin đóng vai tṛ hết sức quan trọng. Việc ứng dụng thành tựu của công nghệ thông tin vào đời sống đă góp phần giải phóng sức lao động cho con người, nâng cao năng suất và hiệu quả của công việc. Các chương tŕnh ứng dụng phục vụ con người không c̣n xa lạ đối với các doanh nghiệp, công ty, trường học,
    Trong thực tế, từ các công ty cổ phần đến các công ty TNHH, doanh nghiệp nhà nước hay các đại lư tư nhân, các trường học đều cần có sự quản lư chính xác, nhanh chóng và hiệu quả. Đó là nhu cầu thiết yếu trong quá tŕnh hội nhập và phát triển. Một trong những chỉ tiêu đánh giá sự phát triển của một quốc gia là sự phát triển của ngành công nghệ thông tin và truyền thông.
    Trong quá tŕnh học tập, Em được phân công làm đồ án “Xơy dựng chương tŕnh quản lư thư viện trường THPT Phỳ Lương-Thỏi Nguyờn ”. Nội dung của đề tài là kết quả của quá tŕnh khảo sát ở thư viện Trường THPT Phỳ Lương-Thỏi Nguyờn.
    Do nhiều điều kiện khách quan nên trong quá tŕnh làm đồ án không tránh khỏi những thiếu xót. Em rất mong được sự đóng góp của thầy cô cùng toàn thể các bạn để đồ án được hoàn thiện hơn.
    Cuối cùng, Em xin được gửi lời cảm ơn sâu sắc tới thầy giáo Dương Chớnh Cương, cỏc cụ chỳ trong thư viện Trường PTTH Phú Lương- Thỏi Nguyờn và các bạn đă giúp đỡ, động viên để Em có thể hoàn thành đề tài.
    Thỏi Nguyờn, thỏng 11 năm 2009
    Sinh viên thực hiện
    Nguyễn Văn Quỳnh

    CHƯƠNG 1
    KHẢO SÁT HIỆN TRẠNG

    1. Giới thiệu chung
    1.1. Cơ cấu tổ chức

    [​IMG]






    1.2. Mô tả sơ lược về cơ cấu tổ chức
    Thư viện Trường THPT Phú Lương có khoảng gần 1000 đầu sách báo bao gồm sách giáo khoa, sách tham khảo, báo và tạp chớ, phục vụ nhu cầu cho giáo viên, học sinh và cán bộ nhân viên trong nhà trường (độc giả). Độc giả có thể mượn sách đọc tại chỗ hoặc mang về nhà.
    Việc phân công quản lư trong thư viện được thực hiện như sau:
    - Ban quản lư thư viện: là một phó hiệu trưởng chịu trách nhiệm điều hành chung cho toàn bộ các công tác của thư viện.
    - Pḥng nghiệp vụ: Lập kế hoạch mua sách mới, thanh lư sách cũ, kế hoạch phục vụ độc giả, cấp thẻ độc giả.
    - Bộ phận bổ sung tài liệu: Liên hệ với các nhà xuất bản để mua sỏch, cỏc đơn vị, cá nhân cung ứng sách để tiếp nhận sách đưa vào thư viện.
    - Nhân viên thủ thư: Tiếp nhận sỏch đỏnh mă số, phân loại sách, kiểm tra độc giả có thẻ đọc sách, thống kê, tra cứu.
    Sách được phân thành các khu vực:
    - Khu sách giáo tŕnh: Phục vụ công tác nghiên cứu, giảng dạy của giáo viên. Học sinh không được mượn.
    - Khu sách giáo khoa: Khu vực này học sinh được mượn bằng cách đăng kư vào mỗi đầu năm học.
    - Khu vực sách tham khảo: Gồm cỏc sỏch nâng cao về tất cả các lĩnh vực, phục vụ nhu cầu tham khảo của độc giả.
    - Khu vực báo và tạp chí: Gồm các loại báo và tạp chí phục vụ nhu cầu cập nhật thông tin và giải trí. Độc giả chỉ có thể đọc tại chỗ, không được mượn về.
    Hướng phát triển của thư viện:
    - Chuẩn húa các hoạt động của thư viện theo hướng tin học hoá.
    - Bổ sung kịp thời các tài liệu phục vụ cho công tác giảng dạy và học tập.
    - Mở rộng diện tích: kho sỏch, phũng đọc, để phục vụ độc giả được tốt hơn.
    2. Mô tả quy tŕnh quản lư thư viện
    Công tác quản lư thư viện được quản lư theo một quy tŕnh như sau:
    2.1. Đăng kư sách báo
    Sách báo trong thư viện là tài sản của nhà nước, của giáo viên và học sinh trong trường. Một cuốn sách giữ ǵn tốt có thể sử dụng trong nhiều năm. V́ vậy, muốn quản lư tốt thư viện nhất thiết phải đăng kư từng ấn phẩm để theo dơi và kiểm kê.
    Dựa vào sổ đăng kư sách của thư viện chúng ta có thể biết:
    - Số lượng, chất lượng sách trong kho.
    - Đặt kế hoạch bổ sung dài hạn và ngắn hạn.
    - Biết được sự phát triển của kho sách.
    - Định ra phương hướng phục vụ và nâng cao ư thức trách nhiệm cho giáo viên và học sinh.
    Có 3 loại sổ đăng kư sách:
    - Sổ đăng kư tổng quát: Là đăng kư tổng số sách báo theo mỗi chứng từ nhập, xuất sách báo và t́nh h́nh kho sách hiện có.
    - Sổ đăng kư cá biệt: Là đăng kư từng cuốn sách, từng tạp chí, từng tờ bỏo, cú trong thư viện.
    - Sổ đăng kư sách giáo khoa.
    2.2. Nhập sách
    Thực hiện định kỳ vào đầu năm học, thư viện có bổ sung sách mới về kho. Việc bổ sung được thực hiện như sau: Căn cứ t́nh h́nh sỏch cú trong thư viện và nhu cầu của độc giả, để thư viện chọn những sách cần mua. Nhà xuất bản sẽ gửi danh mục sách kèm theo giá về cho thư viện. Thư viện lập danh sách, sau khi được hiệu trưởng nhà trường thông qua, thư viện tiến hành lập hợp đồng với nhà xuất bản. Hoá đơn sẽ được gửi về bộ phận tài vụ của nhà trường thanh toán.
    Sau khi sách mua về được bộ phận nghiệp vụ tiến hành phân loại theo lĩnh vực, đánh mă số sách và lập phiếu quản lư sách. Nếu sỏch đó cú trong thư viện th́ chỉ cần cập nhật số lượng.
    Dưới đây là mẫu phiếu quản lư sách:


    [TABLE]
    [TR]
    [TD][TABLE=width: 100%]
    [TR]
    [TD]PHIẾU QUẢN LƯ SÁCH
    Mă số sách:
    Tên sách:
    Tập: Số trang:
    Số lượng: Năm xuất bản: .
    Nhà xuất bản:
    Mă phân loại: Phân loại:
    Mă tác giả: Tác giả:
    Mă vị trí: Khu .Kệ Ngăn .[/TD]
    [/TR]
    [/TABLE]
    [/TD]
    [/TR]
    [/TABLE]
    [​IMG]
    2.3. Cấp thẻ độc giả
    Hàng năm, thư viện tiến hành cấp thẻ thư viện cho học sinh mới trong trường. Thư viện dựa vào danh sách yêu cầu làm thẻ của cách lớp của các lớp để tiến hành làm thẻ cho học sinh. Sau khi hoàn thành thủ tục đăng kư, học sinh sẽ được tổ phục vụ bạn đọc cấp thẻ thư viện. Mỗi thẻ có một mă số riờng khụng trùng với các thẻ khác.
    Thẻ thư viện bao gồm các thông tin: số thẻ, họ tên, lớp, năm học, ngày cấp, ngày hết hạn.
    Đối với những độc giả làm mất thẻ, muốn làm lại thẻ phải có đơn yêu cầu. Thẻ được cấp với mă mới.
    Dưới đây là mẫu thẻ thư viện:
    [TABLE=align: center]
    [TR]
    [TD]TRƯỜNG PHỔ THÔNG TRUNG HỌC PHÚ LƯƠNG


    [TABLE]
    [TR]
    [TD][TABLE=width: 100%]
    [TR]
    [TD]Ảnh
    (3×4)[/TD]
    [/TR]
    [/TABLE]
    [/TD]
    [/TR]
    [/TABLE]
    THẺ THƯ VIỆN
    Số: .
    Họ và tờn: .
    Năm sinh: . Địa chỉ :
    Có giá trị từ đến
    Ngày thỏng năm
    Phụ trách TV
    (kư tên, đóng dấu)[/TD]
    [/TR]
    [/TABLE]


    2.4. Mượn trả sách
    Để mượn sách, độc giả tiến hành tra cứu theo danh mục sách có sẵn của thư viện. Sau đó điền thông tin vào phiếu yêu cầu mượn sách. Nhân viên phục vụ căn cứ vào phiếu này để t́m, đồng thời kiểm tra sỏch cú cũn trong viện hay không để cho độc giả mượn.
    Dưới đây là mẫu phiếu yêu cầu:

    [TABLE=align: center]
    [TR]
    [TD]TRƯỜNG PHỔ THÔNG TRUNG HỌC PHÚ LƯƠNG
    PHIẾU YÊU CẦU
    Số thẻ: .
    Họ tên:
    Năm sinh:
    Địa chỉ:
    [TABLE=width: 459]
    [TR]
    [TD]STT[/TD]
    [TD]Mă sách[/TD]
    [TD]Tến sách[/TD]
    [TD]Tác giả[/TD]
    [TD]Ghi chú[/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]1[/TD]
    [TD][/TD]
    [TD][/TD]
    [TD][/TD]
    [TD][/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]2[/TD]
    [TD][/TD]
    [TD][/TD]
    [TD][/TD]
    [TD][/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]3[/TD]
    [TD][/TD]
    [TD][/TD]
    [TD][/TD]
    [TD][/TD]
    [/TR]
    [/TABLE]
    Ngày mượn: Ngày hẹn trả: Ngày trả:[/TD]
    [/TR]
    [/TABLE]


    Khi mượn sách, độc giả được mượn tối đa 3 cuốn sách. Thời hạn mượn là 7 ngày. Độc giả có thể ra hạn thêm 1 lần.
    Các h́nh thức xử phạt của thư viện:
    - Khi độc giả trả sách, nhân viên phục vụ sẽ xem trên phiếu yêu cầu mượn sách, nếu quá hạn th́ độc giả sẽ bị phạt theo quy định. Thư viện cũng có h́nh thức xử phạt thích đáng đối với độc giả trả sỏch khụng nguyên vẹn.
    - Trường hợp độc giả làm mất sách th́ phải mua đền đỳng sỏch đú. Nếu không có sỏch thỡ độc giả phải đền bằng tiền theo giá sách, đồng thời phải chịu một mức phạt theo quy định.
    - Đối với học sinh không trả sách, thư viện sẽ lập danh sách gửi lên hiệu trưởng để có h́nh thức xủ phạt thích đáng.
    2.5. Thanh lọc sách
    Để đảm bảo tính tư tưởng, khoa học và thời sự của kho sách, đồng thời với việc bổ sung sách mới cần phải thường xuyên nghiên cứu để kịp thời phát hiện và thanh lọc những cuốn sách cũ, lạc hậu ra khỏi kho sách. Thanh lọc sách cũng chính là một biện pháp tăng cường chất lượng kho sách, nâng cao hiệu quả sử dụng kho sách trong thư viện.
    Hàng năm, có kiểm tra định kỳ kho sỏch. Cỏc sỏch hư hỏng, đă bị rách nát hoặc những cuốn sách không c̣n phù hợp với việc học tập và nghiên cứu được lập thành danh sách.
    Việc nghiên cứu, chọn sách để thanh lọc là một việc phức tạp, đ̣i hỏi cán bộ thư viện phải có tinh thần trách nhiệm cao, phải đứng vững trên lập trường quan điểm của Đảng, quan điểm giáo dục cách mạng XHCN, phải có tŕnh độ để đánh giá chính xác nội dung, giá trị của từng cuốn sách.
    Để đảm bảo nguyên tắc quản lư tài sản, khi tiến hành thanh lọc sách ra khỏi thư viện phải được sự đồng ư của lănh đạo nhà trường và phải lập biên bản xuất kho sách thư viện. Đồng thời phải ghi vào sổ đăng kư tổng quát.

    Dưới đây là biên bản xuất sách khỏi kho:
    Cộng hoà xă hội chủ nghĩa Việt Nam
    Độc Lập- Tự Do-Hạnh phúc
    BIÊN BẢN XUẤT SÁCH KHỎI KHO THƯ VIỆN
    Số:
    Ngày thỏng năm .
    Chúng tôi những người lập biên bản(ghi rơ họ tên, chức vụ)
    Chứng nhận đă xuất kho thư viện cỏc sỏch (hoặc báo, tạp chí đó đúng thành tập hoặc tờ rời) trong bảng kê kèm theo gồm bản, tính thành tiền là đồng (viết bằng chữ).
    V́ lư do .
    Người lập biên bản
    Bảng kê kèm theo biên bản số
    [TABLE=width: 565]
    [TR]
    [TD]STT[/TD]
    [TD]Tên tác giả và tờn sỏch[/TD]
    [TD]Số bản[/TD]
    [TD]Giá đơn vị[/TD]
    [TD]Tổng cộng
    (tiền)[/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD][/TD]
    [TD][/TD]
    [TD][/TD]
    [TD][/TD]
    [TD][/TD]
    [/TR]
    [/TABLE]
    Duyệt biên bản
    Hiệu trưởng
    (kư tên, đóng dấu)
    2.6. Huỷ độc giả
    Đối với độc giả là học sinh, thẻ có giá trị trong suốt khoá học. Hết thời hạn trên, thẻ sẽ bị huỷ.
    Việc quản lư độc giả của thư viện c̣n hạn chế, đó là chưa quản lư được trong trường hợp học sinh bị buộc thôi học mà vẫn được mượn sách.
    2.7. Báo cáo thống kê
    Đối với công tác pḥng đọc, ngoài công việc phục vụ bạn đọc, định kỳ hang tháng hay theo từng quư nhân viên c̣n phải thống kê, lập báo cáo về số sỏch đó mượn, hiện trạng của sách, độc giả, danh sách cỏc sỏch cần mua (căn cứ vào phiếu yêu cầu của độc giả) gửi lên phụ trách thư viện.

    3. Mô tả bài toán Quản lư thư viện
    Ngày nay, công nghệ thông tin ngày càng phát triển và được áp dụng rộng răi vào tất cả các lĩnh vực của đời sống, nhằm góp phần nâng cao hiệu quả công việc. Một trong lĩnh vực công nghệ thông tin được áp dụng là quản lư hồ sơ, sổ sách nói chung. Tiêu biểu là hệ thống quản lư thư viện trong trường học nhằm đáp ứng nhu cầu học tập, tra cứu tài liệu và giúp quá tŕnh mượn trả sách được nhanh chóng, giảm bớt thời gian và chi phi đáng kể so với mô h́nh quản lư cũ.
    Hệ thống quản lư thư viện sẽ giúp thủ thư quản lư việc mượn, trả tài liệu của độc giả:
    - Khi độc giả muốn mượn tài liệu th́ thủ thư sẽ kiểm tra thẻ của độc giả có hợp lệ hay không. Nếu thoả món cỏc điều kiện quy định th́ độc giả được phép mượn tài liệu đồng thời thủ thư sẽ lưu các thông tin: mă thẻ, mó sỏch, ngày mượn, ngày phải trả, vào phiếu mượn.
    - Khi độc giả tới trả sách, thủ thư sẽ nhập mă thẻ, mă tài liệu và kiểm tra xem có đúng với các thông tin mượn không. Nếu đỳng thỡ thực hiện quá tŕnh trả sách. Hệ thống sẽ kiểm tra nếu ngày trả mà lớn hơn ngày phải trả th́ độc giả đă mượn sách quá hạn và chịu h́nh phạt theo quy định của thư viện.
    - Khi độc giả có nhu cầu làm thẻ, độc giả phải tŕnh thẻ học sinh hoặc chứng minh thư. Nhân viên thư viện thực hiện việc cấp phát thẻ thư viện theo quy định cho độc giả và lưu thông tin độc giả vào cỏ sở dữ liệu. Khi độc giả có nhu cầu ra hạn thẻ, nhân viên thư viện sẽ cập nhật lại ngày hết hạn trong cơ sở dữ liệu.
    Ngoài ra, hệ thống cũn giỳp nhân viên thư viện quản lư các thông tin về tài liệu như cập nhật, sửa chữa hay huỷ bỏ tài liệu.
    4. Các vấn đề đặt ra cho hệ thống mới
    * Nhận xét t́nh h́nh thực tế: Qua thực tế nghiên cứu, nhân thấy rằng số lượng công việc trong thư viện th́ nhiều mà hầu hết các công việc được làm thủ công bằng tay nên có nhiều hạn chế:
    - Tốn nhiều thời gian trong việc lập báo cáo và thống kê.
    - Gây khó khăn trong công việc quản lư sổ sách và quản lư độc giả.
    -
    Xuất phát từ những nhược điểm của hệ thống quản lư cũ của thư viện nên việc tin học hoá vào công tác quản lư thư viện là việc làm hợp lư.
    * Từ những công việc thực tế, đưa ra hệ thống quản lư thư viện với các chức năng và yêu cầu sau:
    - Cung cấp cho thủ thư các thông tin về các đầu sách mà độc giả mượn và hạn phải trả.
    - Giúp t́m kiếm thông tin sách được nhanh chóng và hiệu quả hơn.
    - Thống kê hàng tháng số sách cho mượn theo các chủ đề, tác giả, Thống kê các đầu sách không có người mượn trên 1 năm, 2 năm, 3 năm.
    - Hỗ trợ thủ thư cập nhật thông tin sách, xác nhận cho mượn sách và nhận lại sách khi độc giả trả sách.
    - Hỗ trợ quản lư các thông tin về độc giả dựa trên thẻ thư viện.
    Các yêu cầu phi chức năng:
    -Độc giả có thể tra cứu thông tin về sỏch trờn mỏy. Tuy nhiên việc mượn và trả sách phải thực hiện trực tiếp thông qua các thủ thư.
    -Thông tin thống kê phải đảm bảo tính chính xác, khách quan.
    5. Phạm vi nghiên cứu
    Nghiên cứu quá tŕnh mượn trả sách của độc giả và quá tŕnh quản lư sách trong thư viện.
    6. Giới hạn của hệ thống
    Hệ thống không phân chia đối tượng độc giả, không thực hiện chức năng quản lư nhân viên, các vấn đề khác liên quan đến tài chính, cơ sở vật chất





    CHƯƠNG 2
    PHÂN TÍCH THIẾT KẾ HỆ THỐNG QUẢN LƯ THƯ VIỆN

    1. Các phương pháp phân tích hệ thống và ngôn ngữ UML
    1.1. Các phương pháp phân tích hệ thống
    Có hai phương pháp phân tích thiết kế hệ thống phổ biến hiện nay là: phương pháp phân tích thiết kế hướng chức năng và phương pháp phân tích thiết kế hướng đối tượng.
    1.1.1. Phương pháp phân tích thiết kế hướng chức năng:
    Theo cách tiếp cận này th́ một phần mềm được xem như là dóy cỏc công việc (chức năng) cần thực hiện như nhập dữ liệu, tính toán, xủ lư, lập báo cáo và in ấn kết quả . Mỗi công việc đó sẽ được thực hiện bởi một số hàm nhất định. Như vậy trọng tâm của cách tiếp cận này là các hàm chức năng, theo hướng phân tích thiết kế topdown th́ phần mềm sẽ được phân tích ra thành các chức năng nhỏ hơn, quá tŕnh được lặp đi lặp lại cho đến khi các chức năng được phân ră đến cấp hàm trong ngôn ngữ lập tŕnh th́ dừng. Cấu trúc của chương tŕnh được xây dựng theo cách tiếp cận hướng chức năng có dạng như h́nh vẽ:

    [TABLE=align: left]
    [TR]
    [TD][/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD][/TD]
    [TD][​IMG][/TD]
    [/TR]
    [/TABLE]














    * Một số nhận xét:
    - Phân tích thiết kế hướng chức năng sử dụng kỹ thuật phân ră chức năng theo cách tiếp cận topdown để tạo ra cấu trúc phân cấp. Chương tŕnh xây dựng theo cách tiếp cận hướng chức năng thực chất là tập các chương tŕnh con (có thể xem như các hàm) mà theo đó máy tính cần thực hiện để hoàn thành những nhiệm vụ đặt ra của hệ thống.
    - Một đặc tính nữa của cách tiếp cận hướng chức năng dễ nhận thấy là tính mở (open) của hệ thống kém. Thứ nhất, v́ dựa chính vào chức năng mà trong thực tế th́ nhiệm vụ của hệ thống lại hay thay đổi nên khi đó muốn cho hệ thống đáp ứng các yêu cầu th́ phải thay đổi lại cấu trúc của hệ thống, nghĩa là phải thiết kế, lập tŕnh lại hệ thống. Thứ hai, việc sử dụng các biến dữ liệu toàn cục trong chương tŕnh làm cho cỏc nhúm chức năng phụ thuộc vào nhau về cấu trúc dữ liệu nên cũng hạn chế tính mở của hệ thống. Trong thực tế, cơ cấu tổ chức của mọi tổ chức thường ít thay đổi hơn là chức năng, nhiệm vụ phải đảm nhận.
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...