Báo Cáo Phân tích thiết kế hệ thống : Quản lý lỗi vi phạm giao thông đường bộ của Sở GTVT tỉnh Nam Định

Thảo luận trong 'Công Nghệ Thông Tin' bắt đầu bởi Thúy Viết Bài, 5/12/13.

  1. Thúy Viết Bài

    Thành viên vàng

    Bài viết:
    198,891
    Được thích:
    170
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    MỤC LỤC

    227973806" 1. Khảo sát bài toán quản lý lỗi vi phạm của sở giao thông thành phố Nam Định. 5
    227973807" 1.1.1 Vài nét về sở giao thông thành phố Nam Định. 5
    227973808" a. Chức năng. 5
    227973809" 1.Tuyên truyền , phổ biến , hướng dẫn việc thực hiện pháp luật , chính sách chế độ của Nhà nước về giao thông vận tải trên địa bàn tỉnh.6
    227973810" 2.Xây dựng trình UBNd tỉnh ban hành hoặc ban hành theo thẩm quyền các văn bản thi hành quy định pháp luật về giao thông vận tải trong vi phạm.6
    227973811" 1.1.2 Cơ cấu tổ chức. 7
    227973812" 1.2 Khảo sát hệ thống hiện tại8
    227973813" Chương II11
    227973814" 2.1. Phân tích hệ thống quản lý trên qua niệm của người làm quản lý:11
    227973815" 2.2. Phân tích hệ thống quản lý trên quan niệm của người làm Tin học.11
    227973816" 2.3. Thiết kế hệ thống quản lý lỗi vi phạm :12
    227973817" 2.3.2. Biểu đồ luồng dữ liệu (sơ đồ lường dữ liệu BLD)14
    227973818" 2.3.3. Mô hình thực thể liên kết16
    227973819" 2.4 Biểu đồ phân cấp chức năng:18
    227973820" C. Biểu đồ luồng dữ liệu mức dưới đỉnh. 22
    227973821" CHƯƠNG III26
    227973822" 3.1.1. Phân tích hệ thống quản lý lỗi vi phạm :26

    Lời Nói Đầu
    Ngày nay song song với quá trình phát triển công nghệ khoa học và kỹ thuật thì ngành khoa học tính toán đã đóng vai trò quan trọng, nó đã đạt được những thành tựu khoa học kỹ thuật rực rỡ với những bước tiến nhảy vọt. Việc áp dụng các công nghệ khoa học kỹ thuật vào lĩnh vực đời sống của con người ngày càng tăng và không ngừng can thiệp vào hầu hết các công việc trong đời sống. Công nghệ thông tin là một trong những ngành khoa học đó. Đi đôi với sự phát triển của công nghệ chế tạo các thiết bị máy tính thì việc các sản phẩm phần mềm ứng dụng ra đời có tính chất quyết định đối với việc áp dụng ngành khoa học này.
    Ở nước ta hiện nay, việc áp dụng vi tính trong việc quản lý tại các cơ quan, xí nghiệp đang rất phổ biến và trở nên cấp thiết. Nhưng một vấn đề đặt ra trong việc quản lý là làm thế nào để chuẩn hoá cách xử lý dữ liệu ở các cơ quan, xí nghiệp, bởi trăm xí nghiệp, trăm cơ quan là trăm cách xử lý khác nhau. Đó cũng là một vấn đề còn nhiều hạn chế của đội ngũ nhân viên trong việc quản lý tại các cơ quan, xí nghiệp của ta.
    Một thực trạng đang diễn ra là các công ty thường mời các chuyên viên phần mềm vi tính về viết chương trình, nhưng họ không hiểu chương trình được viết như thế nào,hoặc ứng dụng được phân tích ra sao. Họ không biết làm gì ngoài việc ấn nút theo sự hướng dẫn của công ty phần mềm khi sử dụng chương trình họ viết. Khi muốn thay đổi nho nhỏ trong chương trình lại phải mời chuyên viên,vì người điều hành chỉ biết ấn nút mà thôi, mà những thay đổi này có thể khi phân tích vấn đề không ai để ý hoăc khách hàng quên khuấy không yêu cầu chuyên viên phù liệu trong chương trình. Sự hạn chế trongviệc phân tích vấn đề , quản lý đã không phát huy hết tác dụng của máy tính.
    Với mong muốn ứng dụng tin học trong quản lý để đạt hiệu quả thiết thực và được sự đồng ý của cô giáo: em đã lựa chọn đề tài:“Quản lý lỗi vi phạm giao thông ” làm báo cáo .
    *Nội dung chính của báo cáo :
    - Phân tích và thiết kế hệ thống bài toán quản lý lỗi vi phạm giao thông đường bộ
    - Xây dựng cơ sở dữ liệu và thiết kế chương trình
    - Kết luận.
    * Phương pháp nghiên cứu thực hiện đề tài:
    - Tìm hiểu thực tế công tác quản lý lỗi vi phạm của sở giao thông tỉnh Nam Định - Phân tích và thiết kế hệ thống chương trình.
    - Sử dụng phương pháp trao đổi, xin ý kiến những người trực tiếp làm công tác quản lý nhân sự để hiểu rõ hơn về công tác quản lý lỗi vi phạm .
    Mặc dù rất cố gắng để hoàn thành công việc, xong kinh nghiệm kiến thức chưa nhiều nên việc phân tích thiết kế còn có nhiều thiếu xót cần được bổ xung .Vì vậy em mong nhận được ý kiến đóng góp của thầy cô để bài báo cáo ngày càng được hoàn thiện hơn.
    Em xin chân thành cảm ơn cô: Lê Thu Trang đã tận tình chỉ bảo hết lòng giúp đỡ để em hoàn thành đề tài này.
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...