Phân tích thiết kế hệ thống quản lý điểm trường THCS

Thảo luận trong 'Quản Trị Mạng' bắt đầu bởi Thúy Viết Bài, 5/12/13.

  1. Thúy Viết Bài

    Thành viên vàng

    Bài viết:
    198,891
    Được thích:
    173
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    ĐỀ TÀI: Phân tích thiết kế hệ thống quản lý điểm trường THCS

    MỞ ĐẦU

    Ra đời vào những năm 50 của thế kỷ XX máy tính và công nghệ đă có những bước phát triển vượt bậc cả về chất lượng và số lượng. Nó đă trở thành một nhân tố không thể thiếu trong đời sống hiện đại của nhân loại trong thời đại hiện nay – Thời đại của công nghệ số.
    Với sự phát triển mạnh mẽ của ngành công nghệ thông tin và truyền thông trên thế giới và ở nước ta. Nó đă thúc đẩy mạnh mẽ quá tŕnh tin học hóa trong nước. Rất nhiều phần mềm, những ứng dụng của ngành công nghệ thông tin đă được áp dụng rất hiệu quả vào thực tế. Nó làm cho mọi công việc của chúng ta được giải quyết một cách nhanh chóng, hiệu quả và tiết kiệm thời gian. Đặc biệt là ứng dụng của nó vào việc tính toán, với những phần mềm trên máy đă giúp con người tính toán chính xác và tiết kiệm được thời gian cũng như chi phí. Chúng ta không phải tính từng con số một cách thủ công như trước. Nói chung máy tính đă thay thế phần lớn sức lao động của con người.
    Là một sinh viên Công nghệ thông tin em hiểu rất rơ vai tṛ của tin học trong cuộc sống hiện nay. Trong đợt thực tập tốt nghiệp lần này, em chọn đề tài “PTTK hệ thống quản lư điểm trường THCS”.
    Nhiệm vụ của đề tài:
    - Khảo sát hệ thống
    - Phân tích thiết kế hệ thống về chức năng và về dữ liệu
    - Lập tŕnh chương tŕnh tính điểm trên Visual Basic
    Em rất mong được sự ủng hộ, đóng góp ư kiến của các thầy cô và các bạn để đề tài của em được hoàn thiện hơn.
    Em xin chân thành cảm ơn!
    Sinh viên
    Nguyễn Thị Ngọc



    MỤC LỤC

    MỞ ĐẦU
    MỤC LỤC
    CHƯƠNG 1: KHẢO SÁT HIỆN TRẠNG HỆ THỐNG QUẢN LƯ ĐIỂM TRƯỜNG THCS DANH THẮNG
    1.1. Giới thiệu một vài nét về trường
    1.2. Phương pháp khảo sát
    1.2.1. Thông tin thực tế sau khi khảo sát
    1.2.2. Mức lănh đạo
    1.3. Cách tính điểm và đánh giá kết quả học tập
    1.3.1. Cách tính điểm
    1.3.2 Đánh giá kết quả học tâp
    1.3.3. Xếp loại hạnh kiểm: được xếp thành 5 loại sau:
    1.4. Mức điều phối quản lư ( Giáo viên chủ nhiệm )
    1.5 Mức Thừa Hành ( Giáo Viên Bộ môn )
    1.6. Đánh giá hệ thống cũ và mục tiêu của hệ thống mới
    1.6.1 Đánh giá hệ thống cũ
    1.6.2 Mục tiêu của hệ thống mới
    1.6.3. Kế thừa từ hệ thống cũ
    1.7. Nhu cầu và giải pháp
    1.8. Kết quả khảo sát
    1.9.Mẫu hồ sơ học sinh
    * Mẫu Học Bạ
    * Mẫu bảng điểm trung b́nh môn
    CHƯƠNG 2: PHÂN TÍCH VÀ THIẾT KẾ HỆ THỐNG QUẢN LƯ ĐIỂM TRƯỜNG THCS
    2.1. Mục tiêu cần quản lư
    2.2. Phân tích hệ thống về chức năng ( HT quảng lư điển trường THCS)
    2.2.1. Biểu đồ phân cấp chức năng ( BFC)
    2.2.2. Biểu đồ luồng dữ liệu (BLD)
    a) Biểu đồ BLD mước khung cảnh
    b) Biểu đồ BLD mức đỉnh
    c) Biểu đồBLD mức dưới đỉnh
    2.2.3. Mục từ cho một chức năng xử lư
    2.3. Phân tích hệ thống về dữ liệu (Hệ thống quản lư điển trường THCS)
    2.4. Thiết kế hệ thống
    CHƯƠNG 3: GIỚI THIỆU VỀ NGÔN NGỮ LẬP TR̀NH VISUAL BASIC VÀ CÀI ĐẶT CHƯƠNG TR̀NH QUẢN LƯ ĐIỂM
    1. TỔNG QUAN NGÔN NGỮ LẬP TR̀NH VB 6.0
    1.1. T́m hiểu chung về Visual Basic 6.0
    1.2. Làm quen với VB6
    *) T́m hiểu các thành phần của IDE
    *) Sử dụng thanh công cụ trong IDE của VB
    1.3. Quản lư ứng dụng với Project Explorer
    1.4. Biến, hằng trong VB
    1.5. Các kiểu dữ liệu cơ bản trong VB6
    1.6. Các cấu trúc điều khiển
    1.6.1. Cấu trúc If .then
    1.6.2. Cấu trúc If .then else
    1.6.3. Cấu trúc Select Case.
    1.6.4. Cấu trúc lặp For Next.
    1.6.5. Cấu trúc Do Loop.
    1.6.6. Cấu trúc Go to.
    1.6.7. Ṿng lặp While Wend
    II. LẬP TR̀NH GIAO DIỆN VÀ KẾT NỐI CƠ SỞ DỮ LIỆU
    2.1. Lập tŕnh giao diện
    2.1.1. Lập tŕnh xử lư giao diện
    2.2. Giới thiệu sơ lược các kỹ thuật kết nối CSDL:
    2.2.1. Tổng quan về kết nối cơ sở dữ liệu
    2.2.2. Giới thiệu kỹ thuật lập tŕnh ADO
    III) CÀI ĐẶT CHƯƠNG TR̀NH
    1) Giao diện chính của chương tŕnh
    2) Thiết kế các giao diện để nhập dữ liệu:
    3. Thiết kế các giao diện để t́m kiếm dữ liệu:
    4. Thiết kế các giao diện để tổng hợp báo cáo:
    KẾT LUẬN
    TÀI LIỆU THAM KHẢO
    LỜI NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN























    CHƯƠNG 1: KHẢO SÁT HIỆN TRẠNG HỆ THỐNG QUẢN LƯ ĐIỂM TRƯỜNG THCS DANH THẮNG

    1.1. Giới thiệu một vài nét về trường
    Trường THCS xă Danh Thắng là đơn vị cơ sở của hệ thống giáo dục quốc dân nước ta.Trường được thành lập vào năm 1960.Với số lượng học sinh do Bộ giáo dục quy định nhằm mục đích để giáo dục cho thế hệ trẻ,chuẩn bị tốt cho thanh thiếu niên bước vào tương lai. Trường có nhiệm vụ thực hiện chương tŕnh, nội dung và phương pháp giáo dục theo kế hoạch và những quy định của Bộ giáo dục, đảm bảo không ngừng nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện cho học sinh theo mục tiêu của từng cấp học.
    Trên thực tế th́ việc giáo dục toàn diện được nhà trường quan tâm đến chủ yếu như: Giáo dục truyền thống, xây dựng nét sống văn minh lịch sự, ư thức chấp hành kỷ luật cho học sinh. Tăng cường đầu tư cho công tác Đoàn thanh niên và Đội thiếu niên: Đẩy mạnh các hoạt động ngoài giờ (văn nghệ ,TDTT). Đổi mới nội dung trong công tác Đoàn Đội, tổ chức nhiều sân chơi cho học sinh với các cuộc thi: “ Sắc hoa học tṛ, khéo tay hay làm,thi viết thư quốc tế CPU, thi t́m hiểu truyền thống quân đội nhân dân Việt Nam ” Nhằm làm cho học sinh gắn bó với trường lớp, yêu thương kính trọng thầy cô, bạn bè, gia đ́nh ,cộng đồng, góp phần tích cực trong công tác giáo dục đạo đức cho học sinh
    Nhà trường luôn quan tâm đến công tác nhân đạo từ thiện đă vận động cán bộ giáo viên, học sinh và phụ huynh học sinh quyên góp ủng các quỹ đêng ơn đáp nghĩa quỹ v́ người nghèo, ủng hộ đồng bào bị thiên tai băo lũ.
    Ngoài ra trường c̣n đạt những chỉ tiêu của cấp trên như: Đạt danh hiệu trường chuẩn quốc gia vào năm 2003 và liên tục đạt danh hiệu trường tiến cấp tỉnh cho đến nay và luôn đứng đầu trong các phong trào hoạt động của bộ giáo dục đề ra.



    1.2. Phương pháp khảo sát
    Chủ yếu sử dụng phương pháp phỏng vấn kết hợp với đọc tài liệu, đó là những sổ điểm của từng giáo viên bộ môn. Qua đó biết được cách tính điểm cũng như cơ cấu về tổ chức, về thời lượng tiết học, các bộ môn được học hiện tại và ngoại khóa. Các đánh giá về học lực và hạnh kiểm.
    1.2.1. Thông tin thực tế sau khi khảo sát
    Đơn vị khảo sát : Trường THCS Danh Thắng – Hiệp Ḥa – Bắc Giang
    1.2.2. Mức lănh đạo
    * Số Lớp hiện nay năm 2007 – 2008
    [TABLE]
    [TR]
    [TD]TT
    [/TD]
    [TD]Khối
    [/TD]
    [TD]Số Lớp
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]1
    [/TD]
    [TD]6
    [/TD]
    [TD]4 lớp
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]2
    [/TD]
    [TD]7
    [/TD]
    [TD]5 lớp
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]3
    [/TD]
    [TD]8
    [/TD]
    [TD]4 lớp`
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]4
    [/TD]
    [TD]9
    [/TD]
    [TD]4 lớp
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]
    [/TD]
    [TD]Tổng
    [/TD]
    [TD]17 lớp
    [/TD]
    [/TR]
    [/TABLE]

    - Số học sinh hiện có đến nay (Tính đến ngày 12/9/2008)

    [TABLE]
    [TR]
    [TD]Khối
    [/TD]
    [TD]Tổng số học sinh
    [/TD]
    [TD]Biến động
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]6
    [/TD]
    [TD]180
    [/TD]
    [TD]Không
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]7
    [/TD]
    [TD]180
    [/TD]
    [TD]Không
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]8
    [/TD]
    [TD]180
    [/TD]
    [TD]Không
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]9
    [/TD]
    [TD]180
    [/TD]
    [TD]Không
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]Tổng cộng
    [/TD]
    [TD]720
    [/TD]
    [TD]
    [/TD]
    [/TR]
    [/TABLE]

    - Số học sinh lớp 10 được nhập học nhiều hơn do trường muốn xây dựng trường chuẩn quốc gia nên đă tăng khối lớp A nên và không có hệ B
    * Số môn học hiện nay/tuần/khối (nhà trường có tổ chức những lớp bồi dưỡng học sinh giỏi nhưng kết quả chỉ được tính vào thành tích cuối năm chứ không đưa vào kết quả tổng kết):
    [TABLE=width: 619]
    [TR]
    [TD]Số TT
    [/TD]
    [TD]Số Môn
    [/TD]
    [TD]Lớp6
    [/TD]
    [TD]Lớp7
    [/TD]
    [TD]Lớp 8
    [/TD]
    [TD]Lớp9
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]1
    2
    3
    4
    5
    6
    7
    8
    9
    10
    11
    12
    [/TD]
    [TD]Toán
    Văn

    Hóa
    T.Anh
    Sử
    Sinh
    Thể Dục
    Địa
    Tin Học
    Mỹ Thuật
    Kỹ thuật
    [/TD]
    [TD]5Tiết/1Tuần
    4 Tiết/1Tuần
    2 ~
    2 ~
    3 ~
    2 ~
    2 ~
    2 ~
    2 ~
    2 ~
    2 ~
    2 ~
    [/TD]
    [TD]5Tiết/1Tuần
    4Tiết/1Tuần
    2 ~
    2 ~
    3 ~
    2 ~
    2 ~
    2 ~
    2 ~
    2 ~
    2 ~
    2 ~
    [/TD]
    [TD]5Tiết/1Tuần
    4Tiết/1Tuần
    2 ~
    2 ~
    3 ~
    2 ~
    2 ~
    2 ~
    2 ~
    2 ~
    2 ~
    2 ~
    [/TD]
    [TD]5Tiết/1Tuần
    4Tiết/1Tuần
    2 ~
    2 ~
    3 ~
    2 ~
    2 ~
    2 ~
    2 ~
    2 ~
    2 ~
    2 ~
    [/TD]
    [/TR]
    [/TABLE]

    - Tất cả các môn đều được thực hiện từ đợt cải cách giáo dục nên được coi là không thay đổi v́ thế không có ai cắt xén chương tŕnh của bộ đề ra.
    - Có thể có sự kiểm tra của sở giáo dục về để kiểm tra hoạt động của trường.
    * Cách tính Điểm.
    Việc tính điểm trung b́nh hàng kỳ và hạnh kiểm được thực hiện theo cách tính điểm của Nghị định () của bộ giáo dục cho việc đánh giá xếp loại hạnh kiểm và học lực đối với học sinh THPT.
    i) Chế độ cho điểm: Chế độ cho điểm ở các cấp học được quy định chung như sau:
    a) Số lần kiểm tra cho từng môn học: Trong từng học ḱ, mỗi học sinh được kiểm tra ít nhất:
    - Các môn học có từ 2 tiết/1 tuần trở xuống : 4 lần.
    - Các môn học có từ 3 tiết/1 tuần : 6 lần.
    - Các môn học có từ 4 tiết/1 tuần trở lên : 7 lần.
    b) Các loại điểm kiểm tra :
    - Số lần kiểm tra qui định cho từng môn như trên bao gồm: kiểm tra miệng, kiểm tra 15 phút, kiểm tra viết từ 1 tiết trở lên, kiểm tra cuối học ḱ.
    +Chiếu qui định trên môn vật lư 3 tiết/tuần th́ phải có ít nhất 6 bài kiểm tra:
    1 con điểm kiểm tra miệng.
    2 con điểm kiểm tra 15 phút.
    2 con điểm kiểm tra viết 1 tiết trở lên
    1 con điểm kiểm tra học kỳ.
    - Nếu học sinh thiếu kiểm tra miệng phải được thay bằng bài kiểm tra viết 15 phút. Nếu thiếu điểm kiểm tra viết 1 tiết trở lên (theo phân phối chương tŕnh) phải được kiểm tra bù.
    - Riêng đối với số con điểm kiểm tra viết 1 tiết đến 2 tiết qui định th́ loại con điểm này đă qui định, khống chế trong phân phối chương tŕnh của từng bộ môn. Loại con điểm này không có giáo viên nào kiểm tra thừa. Kiểm tra thiếu giáo viên bị kỷ luật.
    - Điểm kiểm tra học kỳ bắt buộc môn nào cũng có.
    - Điểm miệng cho nhiều hay ít tuỳ giáo viên, tuỳ sự xung phong của học sinh, bắt buộc 1 h/s được kiểm tra miệng 1 lần trong học kỳ.
    c) Hệ số các loại điểm kiểm tra.
    - Kiểm tra miệng, kiểm tra 15 phút : Hệ số 1.
    - Kiểm tra từ 1 tiết trở lên : Hệ số 2.
    - Kiểm tra học kỳ không tính hệ số mà tham gia trực tiếp vào tính điểm trung b́nh môn theo hướng dẫn.




    1.3. Cách tính điểm và đánh giá kết quả học tập
    1.3.1. Cách tính điểm
    +Tinh điểm trung b́nh kiểm tra
    [​IMG]
    + Cách tính điểm trung b́nh môn
    [​IMG]
    + Cách tính điểm trung b́nh học ḱ
    [​IMG]
    + Cách tính điểm trung b́nh cả năm
    [​IMG]
    1.3.2 Đánh giá kết quả học tâp
    + Xếp loại khen thưởng
    Sau mỗi học kỳ nhà trường sẽ tiến hành tổng kết điểm và xếp loại học lực cho từng học sinh và kết quả học tập được xếp như sau:
    -Loại giỏi: Trung b́nh môn đạt từ 8.0 trở lên và không có môn nào dưới 6.5.
    -Loại khá: Trung b́nh môn tư 6.5 đến 7.9 không có môn nào dưới 5.0
    -Loại TB: Trung b́nh môn từ 5.0 đến 6.4 không có môn nào dưới 3.5
    - Loại yếu: TB môn đạt từ 3.5 đến 4.9 và không có môn nào dưới 2.9
    - Loại kém: c̣n lại.
    * Lưu ư :
    + Nếu đạt từ 8.0 nhưng có một môn 6.4 không được loại giỏi.
    + Nếu đạt từ 6.5 nhưng có một môn 4.9 không được loại khá.
    + Nếu đạt 5.0 nhưng có một môn 3.4 không được xếp loại trung b́nh.
    1.3.3. Xếp loại hạnh kiểm: được xếp thành 5 loại sau:
    - Loại tốt: Là những học sinh có ư thức và thực hiện đầy đủ nhiệm vụ của học sinh đối với nhà trường, gia đ́nh, xă hội luôn có tiến bộ trong học tập.
    - Loại khá: Những học sinh ở trên mức trung b́nh nhưng chưa đạt tới mức loại tốt. Việc thực hiện các nhiệm vụ ư thức của học sinh hoặc học sinh đó có những mặt chưa tôt.
    - Loại trung b́nh: là những học sinh có ư thức tiến bộ nhất định về hạnh kiểm nhưng c̣n chậm. Không đều kết quả nói chung c̣n thấp, c̣n mắc một số khuyết điểm song ít nghiêm trọng
    -Loại yếu: Những học sinh không đạt mức trung b́nh có những hành động vô lễ lười tham gia hoạt động của trường và lớp nhắc nhưng không có biểu hiện xấu trong nhân cách của người học sinh.
    -Loại kém : những học sinh bị mắc khuyết đểm kỉ luật
    1.4. Mức điều phối quản lư ( Giáo viên chủ nhiệm )
    - Điểm Đạo đức,hoạt động, ư thức học tập : Xếp loại hạnh kiểm cho học sinh.
    Mỗi giáo viên có sổ chủ nhiệm, theo dơi về ngày nghỉ học(có phép hay không có phép), ư thức học tập tu dưỡng các mặt, số buổi lao động tham gia, không tham gia, tinh thần tập thể, thái độ đối với thầy cô
    Cuối kỳ, họp lớp, họp tổ, chi đoàn b́nh bầu. Ban cán sự cùng giáo viên chủ nhiệm chiếu tiêu chuẩn để xếp loại. Chứ không cho điểm như môn văn hoá.
    - Mỗi lớp có một sổ điểm chung (gốc) do Bộ qui định
    Về nguyên tắc qui định của Bộ: Hàng ngày, trực nhật lớp xuống văn pḥng nhận sổ, cuối buổi trực nhật nộp lại cho văn pḥng. Mục đích để kiểm diện hàng ngày và ghi điểm miệng, điểm điểm kiểm tra viết, làm vậy đảm bảo tính khách quan, học sinh chăm học hơn.
    Nhưng thực tế hiện nay :
    Do mang đi mang về hàng ngày làm cho sổ điểm đến cuối năm bị mềm thậm chí bị rách, có khi bị mất tại lớp. V́ có học sinh lười học, bị điểm kém, học sinh đó t́m cách sửa điểm, thủ tiêu sổ điểm. Gần kết thúc học kỳ mà mất sổ (có thể xảy ra) th́ rất nguy hiểm. Từ đó đ̣i hỏi phải có sổ điểm riêng của từng người.
    - Ghi điểm vào sổ gốc là do giáo viên chủ nhiệm và giáo viên bộ môn ghi trực tiếp (có qui định ai ghi mục nào, cột nào, dùng loại mực ǵ, khi sửa điểm nguyên tắc ra sao đều có trong trang b́a của sổ điểm.). Trang cuối có mục hiệu trưởng kư, đóng dấu.
    - Mỗi sổ điểm chung dùng xuyên suốt cả năm học. Sau khi sơ kết học kỳ, cuối năm sổ điểm phải qui về một mối. Do văn pḥng giữ, lưu nó măi măi theo năm tháng.
    - Ghi điểm vào học bạ vào cuối mỗi năm học, để giáo viên chủ nhiệm kư, lời phê vào trong đó. Hiệu trưởng xác nhận và kư tên, đóng dấu.
    - Lưu giữ học bạ là do văn pḥng. Cuối mỗi khoá học sinh mới rút về giữ. Từ đó học sinh chỉ c̣n lưu trong danh bạ, và sổ điểm được giữ lại trường măi măi.
    Lưu giữ như vậy mục đích:
    + Giúp trường (thế hệ sau) tra cứu, đánh giá các văn bản để phục vụ các ngày truyền thống kỷ niệm trường 20,30,35,40,45,50 năm,
    + Giúp cho học sinh nào đó khi trở lại trường, BGH mới, thầy giáo mới biết cội nguồn học sinh.
    + Nếu v́ lư do nào đó, học sinh khi ra trường đánh mất, hư hỏng học bạ, bằng tốt nghiệp, th́ về trường xin BGH chứng nhận lại (gốc là học sinh của trường tốt nghiệp năm nào, khoá nào, ) để họ về Sở xin cấp lại chẳng hạn.
    - Việc lên lớp, lưu ban, chuyển đến, chuyển đi :
    Điều kiện được lên lớp: + Học lực xếp trung b́nh.
    + Hạnh kiểm trung b́nh.
    + Sau khi thi lại môn thi mà điểm đạt để tổng kết làm cho xếp loại từ yếu lên trung b́nh th́ lên lớp (yêu cầu hạnh kiểm phải trung b́nh trở lên).
    Điều kiện ở lại lớp : +Học lực yếu, hạnh kiểm yếu.
    +Học lực kém.
    +Thi lại không đạt th́ ở lại.
    Chuyển đến, chuyển đi: (Có qui định chuyển trường của Bộ): Nhưng với điều kiện đầu năm học, đầu kỳ 2 mỗi năm.
    - Cuối kỳ, cuối năm: Họp phụ huynh thông báo kết quả học tập cho phụ huynh biết. Phụ huynh biết được mức phấn đấu của con họ về học lực và về hạnh kiểm.
    - Học sinh lên lớp hay lưu ban: Căn cứ xếp loại học lực, hạnh kiểm cuối năm của học sinh đó.
    - Sổ điểm cá nhân và sổ đIểm chính phải nhất quán khi vào đIểm. Sai lệch phải được sửa trước khi vào sổ điểm chính.
    - Sửa sau chỉ trường hợp tính nhầm, vào nhầm do tuổi tác, cẩu thả của giáo viên. Hiệu trưởng có quyền phê b́nh.
    1.5 Mức Thừa Hành ( Giáo Viên Bộ môn )
    Nếu là môn toán 5 tiết/1 tuần th́ theo qui định của Bộ giáo dục: “ môn học có 4 tiết/tuần trở lên th́ tối thiểu phải có 7 con điểm”.
    (Điểm miệng, 15 phút)/ 1 HS càng nhiều càng tốt, sẽ đánh giá được học lực của học sinh càng chính xác, độ tin cậy cao. Nhưng thầy giáo chấm mệt, nên bắt buộc phải có tối thiểu 7 con điểm.
    Mỗi giáo viên bộ môn có một sổ điểm cá nhân( tự tạo, hoặc trường tạo mẫu in chung cho phát cho mỗi giáo viên trong trường). Sổ điểm cá nhân là sổ điểm thu nhỏ của sổ điểm gốc.
    Thầy tính điểm đầy đủ vào sổ, thầy lên lớp hướng dẫn cách tính, cho học sinh tự tính điểm của ḿnh, đối chiếu kết quả tính của thầy. Nếu sai khác, giáo viên tính ngay trên bảng cho học sinh hiểu, thầy tính nhầm th́ phải sửa, học sinh tính đúng th́ phải ghi đúng cho học sinh.
    Khi kiểm tra: học sinh vắng có lư do, hay không có lư do đều cho kiểm tra bù. Báo kiểm tra lần thứ 3 mà không đến kiểm tra: cho điểm 0 để tổng kết(theo qui định của Bộ).
    Cách tính điểm cho mỗi môn đă được tŕnh bày như ở trên.
    1.6. Đánh giá hệ thống cũ và mục tiêu của hệ thống mới
    1.6.1 Đánh giá hệ thống cũ
    Hệ thống quản lí điểm thành phần các môn học của học sinh, nhằm giúp giáo viên có thông tin hiện tại về điểm của từng học sinh để kịp thời phê b́nh, khen thưởng.
    Do việc tính toán làm bằng tay nên độ chính xác thấp, sai sót lớn do các yếu tố như tính toán sai, nh́n điểm nhầm, vào điểm sai.
    Do cuối học ḱ giáo viên bộ môn mới chuyển điểm từ sổ điểm cá nhân vào sổ điểm lớp cho giáo viên chủ nhiệm nên giáo viên chủ nhiệm không nắm được t́nh h́nh học hành hiện tại của học sinh.
    Học sinh không nhớ được điểm thành phần của từng môn nên khi tính toán hay thắc mắc.
    Việc kiểm tra của ban giám hiệu làm cho sổ điểm nếu có sai sót th́ tẩy xóa chỉnh xửa, việc kiểm tra này cũng rất dễ sai sót.
    1.6.2 Mục tiêu của hệ thống mới
    Đưa vào chức năng quản lí điểm bằng máy tính. Các giáo viên bộ môn đưa điểm của từng môn học vào máy tính mỗi tuần. Cuối tuần, giáo viên chủ nhiệm có thể xem xét t́nh h́nh học tập của từng học sinh thông qua máy tính.
    HS có thể xem điểm trong từng tuần để tự đánh giá kết quả học tập của ḿnh.
    Cuối học ḱ, khi giáo viên bộ môn đưa điểm kiểm tra học ḱ vào th́ máy tính sẽ tự động tính điểm tổng kết môn học cho từng học sinh.
    Khi có đầy đủ điểm tổng kết môn học của tất cả các môn, máy tính sẽ tính điểm tổng kết môn học cho học sinh.
    Giáo viên chủ nhiệm chỉ việc in ra phiếu điểm của từng học sinh, gửi kèm sổ liên lạc cho phụ huynh, dựa vào bảng điểm in báo cáo theo mẫu cho ban giám hiệu.
    Ban giám hiệu có thể truy cập vào hệ thống để xem xét đánh giá chất lượng của học sinh, của lớp qua đó tiện cho việc khen thưởng.
    Ban cờ đỏ của đội có thể truy cập để tiện cho việc sếp loại hàng tuần cho các lớp.
    Việc internet bùng nổ hiện nay rất thuận tiện cho việc kiểm tra điểm của các bậc phụ huynh, qua hệ thống có thể tạo sẵn cơ sở dữ liệu cho trang web của trường trong tương lai.
    1.6.3. Kế thừa từ hệ thống cũ
    Tiếp tục kế thừa các sổ điểm bộ môn, sổ điểm chung chỉ loại bỏ mục thống kê tổng kết điểm, coi đó là vùng đệm dữ liệu để ghi lại điểm hàng ngày hay là điểm kiểm tra của học sinh, đồng thời giáo viên dễ quản lư học sinh.
    Vẫn dùng cách tính điểm của hệ thống cũ do đó là quy định chung của bộ giáo dục và đào tạo.
    Ngoài ra các thủ tục về báo cáo của hệ thống hay việc kết hợp với sổ liên lạc vẫn tương tự như hệ thống cũ do phần này chủ yếu là làm tay
    1.7. Nhu cầu và giải pháp
    a). Nhu cầu
    Xây dựng chương tŕnh để in ra bảng điểm cho ta thấy được học lực và sự phát triển cua thế hệ mới trong tương lai. Đồng thời nhờ cố chương tŕnh quả lư này mà ta có thể t́m kiếm được thông tin một cách nhanh chóng,VD như tim kiếm điểm theo lớp,hoc sinh,môn,
    b) Giải Pháp
    Xây dựng chương tŕnh nhằm mục đích nâng cao chất lượng giáo dục đạo đức cho học sinh dựa trên cơ sở do Bộ giáo dục quy định.Để mang lại những nhân tài cống hiến cho quốc gia.
    1.8. Kết quả khảo sát
    Trong qua tŕnh thực tế t́m hiểu tại trường THCS xă Danh Thắng – Hiệp Ḥa - Bắc Giang, em đă được sự giúp đỡ của Ban Giám Hiệu Nhà trường cùng các thầy cô và những tài liệu xin được đă hỗ trợ cho em để tŕnh bày trong bài Quản lư điểm trường THCS.
    1.9.Mẫu hồ sơ học sinh
    * Mẫu Học Bạ
    CỘNG H̉A XĂ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
    Độc lập - Tự do – Hạnh phúc
    HỌC BẠ
    TRUNG HỌC CƠ SỞ
    Họ và tên : Nam(nữ)
    Sinh ngày Tháng .Năm Tại : .
    Dân tộc : . Con liệt sĩ, thương binh, bệnh binh(loại) .
    Chỗ ở hiện tại
    Họ và tên Cha : .Nghề nghiệp : .
    Họ và tên Mẹ : Nghề nghiệp : .
    Học và tên Người đỡ đầu : .Nghề nghiệp :
    Ngày Tháng Năm 200
    Hiệu Trưởng
    (Kư tên, đóng dấu)
    * Mẫu bảng điểm trung b́nh môn

    Họ và tên: Lớp: Năm học 200 ./200 .

    [TABLE]
    [TR]
    [TD]
    Môn học
    [/TD]
    [TD=colspan: 3]Điểm trung b́nh môn học
    [/TD]
    [TD]Điểm thi lại (nếucó)
    [/TD]
    [TD]
    Giáo viên bộ môn kư tên
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]HK I
    [/TD]
    [TD]HK II
    [/TD]
    [TD]Cả năm
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]Toán
    [/TD]
    [TD]
    [/TD]
    [TD]
    [/TD]
    [TD]
    [/TD]
    [TD]
    [/TD]
    [TD]
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]Vật lư
    [/TD]
    [TD]
    [/TD]
    [TD]
    [/TD]
    [TD]
    [/TD]
    [TD]
    [/TD]
    [TD]
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]Hóa học
    [/TD]
    [TD]
    [/TD]
    [TD]
    [/TD]
    [TD]
    [/TD]
    [TD]
    [/TD]
    [TD]
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]Sinh học
    [/TD]
    [TD]
    [/TD]
    [TD]
    [/TD]
    [TD]
    [/TD]
    [TD]
    [/TD]
    [TD]
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]Kỹ thuật
    [/TD]
    [TD]
    [/TD]
    [TD]
    [/TD]
    [TD]
    [/TD]
    [TD]
    [/TD]
    [TD]
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]Văn-Tiếng việt
    [/TD]
    [TD]
    [/TD]
    [TD]
    [/TD]
    [TD]
    [/TD]
    [TD]
    [/TD]
    [TD]
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]Lịch sử
    [/TD]
    [TD]
    [/TD]
    [TD]
    [/TD]
    [TD]
    [/TD]
    [TD]
    [/TD]
    [TD]
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]Địa lư
    [/TD]
    [TD]
    [/TD]
    [TD]
    [/TD]
    [TD]
    [/TD]
    [TD]
    [/TD]
    [TD]
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]Giáo dục công dân
    [/TD]
    [TD]
    [/TD]
    [TD]
    [/TD]
    [TD]
    [/TD]
    [TD]
    [/TD]
    [TD]
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]Ngoại ngữ
    Tiếng .
    [/TD]
    [TD]
    [/TD]
    [TD]
    [/TD]
    [TD]
    [/TD]
    [TD]
    [/TD]
    [TD]
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]Thể dục
    [/TD]
    [TD]
    [/TD]
    [TD]
    [/TD]
    [TD]
    [/TD]
    [TD]
    [/TD]
    [TD]
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]Giáo dục quốc pḥng
    [/TD]
    [TD]
    [/TD]
    [TD]
    [/TD]
    [TD]
    [/TD]
    [TD]
    [/TD]
    [TD]
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]Điểm trung b́nh các môn(DTBcm)
    [/TD]
    [TD]
    [/TD]
    [TD]
    [/TD]
    [TD]
    [/TD]
    [TD]
    [/TD]
    [TD]
    [/TD]
    [/TR]
    [/TABLE]

    Trong bảng này chữa Chỗ
    Thuộc các môn:

    GV chủ nhiệm Xác nhận của Hiệu Trưởng
    (Kư xác nhận) Ngày .Tháng .Năm 200 .
    (Kư và đóng dấu)
    CHƯƠNG 2: PHÂN TÍCH VÀ THIẾT KẾ HỆ THỐNG QUẢN LƯ ĐIỂM TRƯỜNG THCS
    2.1. Mục tiêu cần quản lư
    + Cập nhập danh mục:
    Cập nhập danh mục học sinh.
    Cập nhập danh mục lớp.
    Câp nhập danh mục môn.
    Cập nhập danh mục khối
    Cập nhập danh mục điểm trung b́nh học kỳ, cả năm
    + Tổng hợp báo cáo:
    Thống kê học sinh theo từng lóp
    Học sinh được khen thưởng.
    Học sinh thi lại.
    Học sinh lưu ban.
    2.2. Phân tích hệ thống về chức năng ( HT quảng lư điển trường THCS)
    2.2.1. Biểu đồ phân cấp chức năng ( BFC)
    [​IMG]



    2.2.2. Biểu đồ luồng dữ liệu (BLD)
    a) Biểu đồ BLD mước khung cảnh
    + Có một chức năng duy nhất là :Quản lư điểm
    + Có ba tác nhân ngoài là: Học sinh, Giáo Viên và Bộ phận quản lư
     
Đang tải...