Tiểu Luận phân tích thể chế chính trị lưỡng đầu Lê- Trịnh

Thảo luận trong 'Luật Học' bắt đầu bởi Thúy Viết Bài, 5/12/13.

  1. Thúy Viết Bài

    Thành viên vàng

    Bài viết:
    198,891
    Được thích:
    172
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    Trong lịch sử các nhà nước phong kiến Việt Nam,nhà vua là người có địa vị cao quý nhất đứng đầu nhà nước,nắm trọn cả vương quyền và thần quyền.Tuy nhiên đôi lúc quyền lực và địa vị ấy bị vẫn bị hạn chế và chia sẻ nổi bật lên trong thể chế chính trị lưỡng đầu,chế độ thái thượng hoàng thời Trần và thể chế chính trị lưỡng đầu Lê -Trịnh.Mà trong đó thể chế lưỡng đầu Lê -Trịnh là sự thể hiện hoàn bị,rõ ràng nhất bởi chế độ thái thượng hoàng thời Trần là thể chế lưỡng đầu cùng dòng họ,giữa vua cha và vua con ,cùng hoà hợp quyền lực.Chính quyền Lê -Trịnh là thể chế lưỡng đầu hai dòng họ,giữa vua và chúa,giữa đế và vương có sự kết hợp với nhau trong sự đối trọng,vừa hòa hợp vừa mâu thuẫn ,vây những nguyên nhân thiết lập thể chế chính trị này là gì,chúng ta hãy cùng tìm hiểu.
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...