Luận Văn Phân tích thâm hụt thương mại của Việt Nam và biện pháp đề xuất

Thảo luận trong 'Quản Trị Kinh Doanh' bắt đầu bởi Linh Napie, 4/12/13.

  1. Linh Napie

    Linh Napie New Member

    Bài viết:
    4,057
    Được thích:
    5
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    MỤC LỤC
    CÁC TỪ VIẾT TẮT .1
    BÁO CÁO TÓM TẮT .2
    GIỚI THIỆU .9
    PHẦN I – PHÂN TÍCH CÁN CÂN THANH TOÁN (BOP) TỪ GÓC ĐỘ KINH TẾ .10
    I.1. GIỚI THIỆU 10
    I.2. TỔNG QUAN CÁN CÂN THANH TOÁN Ở VIỆT NAM 10
    I.2.1 Đặc điểm BOP ở Việt Nam 10
    I.2.2 Diễn biến cán cân thương mại 15
    I.3. SỰ BỀN VỮNG VÀ VẤN ĐỀ MANG TÍNH CƠ CẤU CỦA BOP 18
    I.4. ĐỀ XUẤT BIỆN PHÁP CHÍNH SÁCH 19
    I.4.1. Đề xuất biện pháp ngắn hạn 19
    I.4.2. Đề xuất biện pháp dài hạn .21
    PHẦN II – KHUNG KHỔ CHÍNH SÁCH THƯƠNG MẠI .22
    II.1. QUY ĐỊNH VỀ BOP CỦA WTO LIÊN QUAN ĐẾN THƯƠNG MẠI HÀNG
    HÓA 22
    II.1.1 Ngoại lệ BOP trong hệ thống GATT/WTO .22
    II.1.2 Quy định BOP áp dụng với các thành viên phát triển (Điều XII GATT 1994)
    22
    II.1.3 Quy định BOP áp dụng với các nước đang phát triển (Điều XVIII:B GATT
    1994) .23
    II.1.3 Hình thức các biện pháp BOP .23
    II.1.4 Mức độ, cơ chế quản lý giám sát, phạm vi và thời hạn áp dụng hạn chế 24
    II.1.5 Vai trò của Quỹ Tiền tệ Quốc tế (IMF) .26
    II.1.6 Khía cạnh pháp lý và quy định về thủ tục Tham vấn về BOP .30
    II.2. QUY ĐỊNH BOP CỦA WTO TRONG THƯƠNG MẠI DỊCH VỤ 38
    II.3 CÁC CUỘC THAM VẤN TRONG KHUNG KHỔ UỶ BAN BOP 38
    II.3.1 Giới thiệu .38
    II.3.2 Các đợt Tham vấn đầy đủ quan trọng nhất giữa Uỷ ban BOP của WTO với các
    nước đang phát triển đến năm 2000 39
    II.3.3 Tham vấn đầy đủ với các thành viên LDC 43
    II.3.4 Tham vấn với các nền kinh tế chuyển đổi theo Điều XII GATT 1994 đến năm
    2000 43
    II.3.5 Các đợt tham vấn gần đây .48
    PHẦN III. KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ .51
    TÀI LIỆU THAM KHẢO .55
    CÁC TỪ VIẾT TẮT
    ACFTA Khu vực Mậu dịch Tự do ASEAN – Trung Quốc
    AFTA Khu vực Mậu dịch Tự do ASEAN
    AJFTA Khu vực Mậu dịch Tự do ASEAN – Nhật Bản
    AKFTA Khu vực Mậu dịch Tự do ASEAN – Hàn Quốc
    ASEAN Hiệp hội các Quốc gia Đông Nam Á
    BOP Các cân Thanh toán
    CAB Cán cân Tài khoản vãng lai trong Cán cân Thanh toán
    EU Liên minh châu Âu
    FDI Đầu tư Trực tiếp Nước ngoài
    FTA Thỏa thuận Thương mại Tự do
    G20 Nhóm 20 nước
    IMF Quỹ Tiền tệ Quốc tế
    KAB Cán cân Tài khoản vốn trong Cán cân Thanh toán
    MUTRAP Chương trình Hỗ trợ Thương mại Đa biên
    US Hoa Kỳ
    USBTA Hiệp định Thương mại Song phương Hoa Kỳ-Việt Nam
    US$ Đôla Mỹ
    VND Đồng Việt Nam
    WB Ngân hàng Thế giới
    WTO Tổ chức Thương mại Thế giới
    LDC Nước/Quốc gia kém phát triển
    GATT Hiệp định chung về Thuế quan và Thương mại
    2
    BÁO CÁO TÓM TẮT
    Kể từ 2002, ở Việt Nam đã xuất hiện thâm hụt thương mại gia tăng mang tính chất hệ
    thống, đến nay đã đạt đến mức cao trong lịch sử. Thâm hụt thương mại mang tính cơ cấu
    là gánh nặng lớn đối với Cán cân Thanh toán (BOP) của quốc gia, và kết quả là cán cân
    vãng lai đã rơi vào tình trạng thâm hụt trong những năm gần đây. Mặc dù tình hình BOP
    của Việt Nam không bị coi là đáng báo động, nhưng thực trạng này yêu cầu cần phân tích
    sâu sắc về các nguyên nhân kinh tế và chính sách thương mại cũng như các bước đi để
    lọai bỏ bất cập này. Nghiên cứu này của MUTRAP ghi nhận sự thay đổi sâu sắc đối với
    cơ cấu cũng như chức năng của nền kinh tế Việt Nam kể từ thời điểm bắt đầu quá trình
    cải cách kinh tế xã hội chủ nghĩa vào giữa những năm 90 và việc tự do hóa đáng kể hoạt
    động nhập khẩu là kết quả của việc Việt Nam trở thành thành viên WTO và ngày càng
    tham gia nhiều hơn vào các thỏa thuận thương mại tự do song phương và khu vực. Quá
    trình hội nhập nhanh chóng vào nền kinh tế thế giới cũng định hình lại môi trường chính
    sách thương mại ở Việt Nam cũng như các cam kết quốc tế trong lĩnh vực thương mại tạo
    ra khung khổ cho các biện pháp đối phó với các bất cập liên quan đến BOP.
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...