Thạc Sĩ Phân tích tăng trưởng kinh tế của thành phố Đà Nẵng từ 1997 – 2006

Thảo luận trong 'Kinh Tế' bắt đầu bởi Mit Barbie, 2/11/11.

  1. Mit Barbie

    Mit Barbie New Member

    Bài viết:
    2,273
    Được thích:
    1
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    MỤC LỤC

    Chương mở đầu

    1.Đặt vấn đề 1
    2.Mục đích nghiên cứu của đề tài 3
    3.Giới hạn phạm vi nghiên cứu 3
    4.Phương pháp nghiên cứu 3
    5. Điểm mới của đề tài 4
    6. Nội dung nghiên cứu 4

    Chương I: Tổng quan về khung lý thuyết

    1.1. TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ 5
    1.1.1. Khái niệm tăng trưởng kinh tế 6
    1.1.1.1.Đo lường tăng trưởng kinh tế 5
    1.1.1.1.1.Các chỉ tiêu tổng quát 5
    1.1.1.1.2.Các công thức đo lường tăng trưởng kinh tế 5
    1.1.2. Khái niệm chất lượng tăng trưởng kinh tế 6
    1.1.2.1. Các thước đo chất lượng tăng trưởng kinh tế 6
    1.1.2.2.Các chỉ tiêu thống kê phản ảnh sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế 6
    1.1.2.3.Các chỉ tiêu thống kê phản ánh hiệu quả kinh tế 7
    a.Chỉ tiêu phản ánh hiệu quả sử dụng lao động-năng suất lao động 7
    b.Các chỉ tiêu phản ánh hiệu quả sử dụng vốn 7
    c.Tốc độ tăng TFP và tỷ trọng đóng góp của TFP 7
    1.1.2.4.Chỉ tiêu phản ánh năng lực cạnh tranh của địa phương 7
    1.1.3.Các nhân tố tác động đến tăng trưởng kinh tế 8
    1.1.4.Ý nghĩa của phân tích tăng trưởng 9
    1.2. KHUNG LÝ THUYẾT PHÂN TÍCH 9
    1.2.1. Mô hình Harrod-Domar 10
    1.2.2. Mô hình Solow 10
    1.2.2.1.Vốn và tăng trưởng kinh tế 11
    1.2.2.2. Sự gia tăng dân số và tăng trưởng kinh tế 16
    1.2.2.3. Tiến bộ công nghệ và tăng trưởng kinh tế 18
    1.2.2.4. Mức độ giải thích tăng trưởng và ý nghĩa chính sách của mô hình này 21
    1.2.2.5. Hạch toán tăng trưởng kinh tế 22
    1.2.3. Hàm sản xuất 23
    1.2.4. Thể chế và tăng trưởng kinh tế 24
    1.2.5. Liên kết vùng và tăng trưởng kinh tế 25
    Kết luận Chương I 25

    Chương II: Phân tích tăng trưởng kinh tế của TP Đà nẵng từ 1997-2006

    2.1. Đánh giá chung các yếu tố đóng góp vào tăng trưởng kinh tế thành phố Đà Nẵng giai đoạn 1997-2006 27
    2.2. Đóng góp của lao động đối với tăng trưởng kinh tế 30
    2.3.Đóng góp của vốn đối với tăng trưởng kinh tế 35
    2.4.Đóng góp của TFP đối với tăng trưởng kinh tế 43
    2.5. Tác động của thể chế đến tăng trưởng kinh tế thành phố Đà Nẵng giai đoạn 1997-2006 44
    2.5.1.Tác động của các chính sách vĩ mô cấp Trung ương 44
    2.5.2. Tác động của các chính sách của chính quyền địa phương 46
    2.6. Thực trạng liên kết vùng trong liên kết vùng trọng điểm Miền Trung 51
    2.6.1.Tổng quan tình hình kinh tế của KVTĐMT 51
    2.6.2.Tình hình liên kết vùng kinh tế trọng điểm Miền Trung 52
    2.7. Đánh giá tình hình tăng trưởng kinh tế TP Đà nẵng từ 1997-2006 55
    2.7.1.Thành tựu trong tăng trưởng kinh tế thành phố Đà nẵng từ 1997-2006 55
    2.7.2.Hạn chế trong quá trình tăng trưởng kinh tế thành phố Đà nẵng từ 1997-2006 57
    Kết luận chương II

    Chương III. Gợi ý các giải pháp nhằm thúc đẩy tăng trưởng kinh tế TP Đà nẵng trong dài hạn

    3.1.Quan điểm về chính sách tăng trưởng kinh tế TP Đà nẵng trong dài hạn 61
    3.2.Một số gợi ý chính sách thúc đẩy tăng trưởng kinh tế trong dài hạn 61
    3.2.1. Chính sách thu hút vốn đầu tư nước ngoài 61
    3.2.2. Chính sách phát triển khối dân doanh 66
    3.2.3. Chính sách về lao động 69
    3.2.4.Giải pháp về chính sách đầu tư cơ sở hạ tầng 70
    3.2.5. Giải pháp về liên kết vùng 71
    Kết luận chương 3 73
    Kết luận chung 75

    CÁC CHỮ VIẾT TẮT DÙNG TRONG LUẬN VĂN
    -ĐTNN : Đầu tư nước ngoài
    -DNVVN : Doanh nghiệp vừa và nhỏ
    -CNH-HĐH : Công nghiệp hóa - hiện đại hóa
    -UBND : Ủy ban nhân dân
    -UB : Ủy ban
    -TP : Thành phố
    -ODA : Hỗ trợ phát triển chính thức
    -KCN : Khu công nghiệp
    -KCX : Khu chế xuất
    -KKT : Khu kinh tế
    -KVKTTĐ : Khu vực kinh tế trọng điểm
    -VKTTĐMT : Vùng kinh tế trọng điểm Miền Trung
    -VKTTĐMB : Vùng kinh tế trọng điểm Miền Bắc
    -VKTTĐMN : Vùng kinh tế trọng điểm Miền Nam
    -DN FDI : Doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài
    -DNNN : Doanh nghiệp Nhà nước
    -DN NQD : Doanh nghiệp ngoài quốc doanh
    -XNK : Xuất nhập khẩu
    -XK : Xuất khẩu
    -NK : Nhập khẩu
    -GT SXCN : Giá trị sản xuất công nghiệp
    -GT N-L-TS : Giá trị nông lâm thủy sản
    -NSNN : Ngân sách Nhà nước
    -KBNN : Kho bạc nhà nước
    -GDP : Tổng sản phẩm nội địa
    -VĐTPT : Vốn đầu tư phát triển
    -LLLĐ : Lực lượng lao động
    -TFP : Tổng năng suất các nhân tố
    -VCCI : Phòng thương mại và công nghiệp Việt Nam
    -TP HCM : Thành phố Hồ Chí Minh
    -QĐ : Quyết định




    CHƯƠNG MỞ ĐẦU

    1-Đặt vấn đề:

    Việt Nam được xem là một trong các quốc gia Châu Á có tốc độ tăng trưởng kinh tế gây ấn tượng đối với thế giới trong những năm gần đây. Kể từ năm 1986, năm đánh dấu cho sự bắt đầu công cuộc đổi mới đất nước, với sự gia tăng nhanh chóng của vốn đầu tư trong và ngoài nước, cùng với những tiến bộ đáng kể của khoa học và công nghệ, Việt nam đạt được những thành tựu quan trọng trong tăng trưởng kinh tế, góp phần xóa đói giảm nghèo và nâng cao mức sống của người dân.

    Trong tăng trưởng kinh tế của Việt nam, một số thành phố lớn như thành phố Hồ Chí Minh, Hà Nội, Hải Phòng, Bình Dương, Đà Nẵng, Cần Thơ .có tốc độ phát triển kinh tế khá cao, đóng góp vào sự phát triển chung của cả nước. Trong đó khá nổi bật là sự tăng trưởng kinh tế của Đà nẵng. Đà Nẵng là 1 trong 4 thành phố lớn, nằm ở trung độ của cả nước, thuộc khu vực kinh tế trọng điểm Miền Trung, là thành phố Cảng biển, với những khu du lịch và nghỉ mát nổi tiếng tại Miền Trung, và là trung điểm của 3 di sản văn hoá thế giới nổi tiếng là cố đô Huế, Phố cổ Hội An, Thánh địa Mỹ Sơn.
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...