Tiểu Luận Phân tích tác động của vốn FDI đến tăng trưởng kinh tế của Việt Nam giai đoạn 1986 – 2010

Thảo luận trong 'Chưa Phân Loại' bắt đầu bởi Thúy Viết Bài, 5/12/13.

  1. Thúy Viết Bài

    Thành viên vàng

    Bài viết:
    198,891
    Được thích:
    173
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    LỜI MỞ ĐẦU
    Trong những năm gần đây, Việt Nam được đánh giá là nền kinh tế có tốc độ tăng trưởng khá cao, tổng sản phẩm trong nước GDP tăng trung bình 7%/ năm giai đoạn 2000-2010. Có được thành tựu đó là nhờ quá trình chuyển đối kinh tế và nhiều những giải pháp chính sách được đưa ra, trong đó có chính sách tăng cường thu hút vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài FDI vào Việt Nam.
    Không thể phủ nhận nhân tố vốn đóng một vai trò quan trọng trong tăng trưởng, đặc biệt là đối với các quốc gia đang phát triển như Việt Nam bởi công nghệ còn lạc hậu và lao động trình độ tay nghề thấp. Nhận thức được vấn đề này, Nhà nước đã thông qua luật Đầu tư nước ngoài năm 1987, qua đó tạo môi trường pháp lý thuận lợi để thu hút tối đa nguồn vốn nước ngoài đầu tư vào Việt Nam cho mục tiêu phát triển kinh tế.
    Trong hơn 20 năm giai đoạn 1986 - 2010, FDI đã có những ảnh hưởng nhất định đến tăng trưởng kinh tế của Việt Nam. Cùng chung mối quan tâm về vấn đề này, nhóm chung em chọn đề tài “Phân tích tác động của vốn FDI đến tăng trưởng kinh tế của Việt Nam giai đoạn 1986 – 2010” làm đề tài tiểu luận môn kinh tế phát triển, trong khuôn khổ bài tiểu luận đề cập chủ yếu tới thực trạng và tác động của vốn FDI tới tăng trưởng kinh tế thông qua mô hình kinh tế lượng. Bài tiểu luận gồm bốn phần:
    - Phần 1: Khái quát chung.
    - Phần 2: Đầu tư trực tiếp nước ngoài tại Việt Nam và vai trò của khu vực có vốn đầu tư nước ngoài với nền kinh tế.
    - Phần 3: Mô hình kinh tế lượng chứng minh tác động của FDI tới tăng trưởng kinh tế Việt Nam giai đoạn 1986 - 2010.
    - Phần 4: Cơ hội, thách thức và đề xuất giải pháp cho việc sử dụng vốn FDI hiệu quả.
    MỤC LỤC
    LỜI MỞ ĐẦU 1
    NỘI DUNG 2
    I. KHÁI QUÁT CHUNG 2
    1. Đầu tư trực tiếp nước ngoài 2
    2. Tăng trưởng kinh tế. 2
    3. Mối quan hệ giữa FDI và tăng trưởng kinh tế. 3
    II. ĐẦU TƯ TRỰC TIẾP NƯỚC NGOÀI TẠI VIỆT NAM VÀ VAI TRÒ CỦA KHU VỰC CÓ VỐN ĐẦU TƯ NƯỚC NGOÀI ĐỐI VỚI NỀN KINH TẾ 4
    1. Thực trạng và đặc điểm FDI tại Việt Nam giai đoạn 1988 – 2010. 4
    1.1. Các giai đoạn phát triển. 4
    Đồ thị: Đầu tư trực tiếp nước ngoài giai đoạn 1988-2010. 4
    1.2. Một số đặc điểm FDI của Việt Nam. 6
    2. Vai trò của FDI đối với nền kinh tế Việt Nam. 10
    2.1. Vai trò của FDI tới đầu tư xã hội và tăng trưởng kinh tế. 10
    2.2. Vai trò của FDI trong nâng cao năng lực sản xuất công nghiệp và xuất khẩu 11
    2.3. Vai trò của FDI đối với việc làm và cải thiện nguồn nhân lực. 12
    2.4. Vai trò của FDI với nguồn thu ngân sách Nhà nước và các cân đối vĩ mô 13
    III. SỬ DỤNG MÔ HÌNH KINH TẾ LƯỢNG GIẢI THÍCH SỰ BIẾN ĐỘNG CỦA FDI TỚI TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ 13
    1. Một số nghiên cứu về mô hình kinh tế lượng đã được sử dụng trên thế giới 13
    2. Mô hình đánh giá tác động. 14
    3. Kết quả đánh giá. 14
    IV. CƠ HỘI, THÁCH THỨC VÀ ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP. 17
    1. Cơ hội và thách thức. 17
    1.1. Cơ hội 17
    1.2. Thách thức. 17
    2. Đề xuất giải pháp. 18
    KẾT LUẬN 19
    TÀI LIỆU THAM KHẢO 20
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...