Luận Văn Phân tích tác động của một số sản phẩm huy động vốn tại NHTMCP Sài Gòn – Chi Nhánh An Giang

Thảo luận trong 'Quản Trị Kinh Doanh' bắt đầu bởi Thúy Viết Bài, 5/12/13.

  1. Thúy Viết Bài

    Thành viên vàng

    Bài viết:
    198,891
    Được thích:
    173
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    Tóm tắt

    Trong xu thế hội nhập hiện nay, các ngân hàng phải cạnh tranh rất khốc liệt không chỉ với ngân hàng trong nước mà còn với cả ngân hàng nước ngoài. Ngân hàng với vai trò đi vay để cho vay vì vậy muốn gia tăng lợi nhuận họ cần phải gia tăng khả năng huy động vốn của mình. Tuy nhiên, tình huy động vốn của một ngân hàng chịu ảnh hưởng bởi rất nhiều yếu tố như uy tín ngân hàng, lãi suất, chính sách chăm sóc khách hàng và các sản phẩm, các chương trình của ngân hàng. Trong phạm vi luận văn nên đề tài chỉ đi sâu vào nghiên cứu hiệu quả của các sản phẩm, chương trình đã ảnh hưởng đến tình hình huy động vốn của ngân hàng như thế nào. Qua gần hai năm hoạt động được chia thành ba thời kỳ so sánh ta thấy SCB An Giang đã hoạt động tốt, ổn định. Mặc dù trong thời gian đầu lợi nhuận của SCB An Giang chưa cao do tốn nhiều chi phí nhưng đến cuối năm 2007 ngân hàng đã hoạt động ổn định và có lãi, mạng lưới hoạt động được mở rộng và dần khẳng định vị trí của mình trong địa bàn tỉnh An Giang. Có được kết quả trên là do ngân hàng đã kết hợp tốt nhiều yếu tố, đặc biệt là ngân hàng đã đưa ra các chính sách sản phẩm phù hợp, đánh đúng vào tâm lý và nhu cầu của người dân địa phương. Tuy nhiên bên cạnh đó ngân hàng vẫn còn những mặt hạn chế cần phải khắc phục. Qua quá trình nghiên cứu, do thấy được cả hai mặt thuận lợi và hạn chế của chi nhánh, đề tài đã đề xuất một số biện pháp và kiến nghị nhằm giúp ngân hàng khắc phục những mặt hạn chế và phát huy những ưu thế để hoạt động tốt hơn, mang lại nhiều lợi nhuận hơn trong những năm tới và tăng khả năng cạnh tranh với các ngân hàng khác trong khu vực.





    MỤC LỤC
      

    CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN 1
    1.1 Lý do chọn đề tài 1
    1.2 Mục tiêu nghiên cứu 1
    1.3 Phạm vi nghiên cứu 1
    1.4 Phương pháp nghiên cứu 2
    1.5 Ý nghĩa nghiên cứu 2
    CHƯƠNG 2: NGHIỆP VỤ HUY ĐỘNG VỐN VÀ MỘT SỐ SẢN PHẨM
    CỦA NGÂN HÀNG 3
    2.1 Tầm quan trọng của nghiệp vụ huy động vốn 3
    2.1.1 Đối với ngân hàng thương mại 3
    2.1.2 Đối với khách hàng 3
    2.2 Các loại huy động vốn 3
    2.2.1 Tiền gửi thanh toán 4
    2.2.2 Tiết kiệm không kỳ hạn 4
    2.2.3 Tiết kiệm định kỳ 4
    2.2.4 Các loại tiết kiệm khác 5
    2.3 Sản phẩm ngân hàng 5
    2.1.1 Đưa sản phẩm ra thị trường 5
    2.1.2 Giai đoạn phát triển 6
    2.1.3 Giai đoạn chín muồi 6
    2.1.4 Giai đoạn thoái trào 6
    2.4 Các chỉ tiêu đánh giá hoạt động huy động vốn tại ngân hàng 8
    2.4.1 Vốn huy động / Tổng nguồn vốn 8
    2.4.2 Vốn huy động không kỳ hạn / Tổng vốn huy động 8
    2.4.3 Vốn huy động có kỳ hạn / Vốn huy động 8
    2.4.4 Đánh giá tình hình hiệu quả 8
    CHƯƠNG 3: GIỚI THIỆU NGÂN HÀNG TMCP SÀI GÒN- CNAG 9
    3.1 Giới thiệu tổng quát 9
    3.1.1 Ngân hàng Thương Mại Cổ Phần Sài Gòn – Hội sở 9
    3.1.2 Sản phẩm dịch vụ chính 9

    3.1.3 Mạng lưới hoạt động 9
    3.1.4 Định hướng của SCB 9
    3.1.5 Mục tiêu của SCB 9
    3.2 Quá trình hình thành và phát triển 9
    3.3 Ngân hàng Thương mại cổ phần Sài Gòn - Chi nhánh An Giang 10
    3.4 Cơ cấu tổ chức của ngân hàng TMCP Sài Gòn - Chi nhánh An Giang 10
    3.4.1 Sơ đồ tổ chức 10
    3.4.2 Chức năng các phòng ban 10
    3.5 Giới thiệu quy trình huy động vốn tại NHTM Cổ Phần Sài Gòn 11
    3.5.1 Tiếp quỹ đầu ngày 11
    3.5.2 Hướng dẫn khách hàng 11
    3.5.3 Mở tài khoản 11
    3.5.4 Giao dịch gửi tiền tiết kiệm 11
    3.5.5 Giao dịch rút tiền tiết kiệm 12
    3.5.6 Tái tục thẻ tiết kiệm 13
    3.5.7 Ủy quyền, thay đổi ủy quyền, hủy bỏ ủy quyền 13
    3.5.8 Chuyển quyền sở hữu thẻ tiết kiệm 13
    3.5.9 Các qui định khác 13
    3.5.10 Cuối ngày giao dịch 14
    3.5.11 Lưu trữ bảo quản hồ sơ chứng từ 15
    3.6 Những thuận lợi, khó khăn của ngân hàng trong công tác HĐV 16
    3.6.1 Thuận lợi 16
    3.6.2 Khó khăn 16
    3.7 KQHĐKD của ngân hàng TMCP Sài GònCN An Giang qua các quý 16
    3.7.1 Những sự kiện nổi bật 16
    3.7.2 Kết quả kinh doanh của ngân hàng 16
    3.8 Kế hoạch kinh doanh của ngân hàng vào năm 2008 18
    CHƯƠNG 4: PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH HĐVCỦA NGÂN HÀNG
    TMCP SÀI GÒN CHI NHÁNH AN GIANG 19
    4.1 Cơ cấu nguồn vốn và thực trạng tình hình huy động vốn hiện nay
    của ngân hàng 19
    4.1.1 Tình hình nguồn vốn 19
    4.1.2 Phân tích tình hình huy động vốn 21

    4.1.2.1. Đối với loại tiền gửi tiết kiệm 23
    4.1.2.2 Tiền gửi thanh toán 25
    4.2 Giới thiệu các sản phẩm tiền gửi của ngân hàng TMCP Sài Gòn 26
    4.2.1 Tích lũy hưu trí 26
    4.2.2 TKTT tặng thêm LS đối với chủ thẻ tiết kiệm từ 50 tuổi trở lên 30
    4.2.3 Sản phẩm tiền gửi rút gốc từng phần hưởng lãi suất bậc thang 34
    4.2.4 Gửi tiền nhận lãi ngay 37

    4.3 Đánh giá tác động của các SPNH đối với tình hình HĐV
    tại ngân hàng TMCP Sài Gòn Chi nhánh An Giang 39
    4.3.1 Tỷ số vốn huy động trên tổng nguồn vốn 40
    4.3.2 Tỷ số vốn huy động có kỳ hạn trên tổng vốn huy động 40
    4.3.3 Tỷ số vốn huy động không kỳ hạn / Tổng vốn huy động 41
    4.3.4 Đánh giá hiệu quả của một số SPNH đối với tình hình HĐV 41
    4.4 Giải pháp và kiến nghị 42
    4.4.1 Giải pháp 42
    4.4.2 Kiến nghị 44
    4.4.2.1 Kiến nghị đối với ngân hàng 44
    4.4.2.2 Kiến nghị đối với NHNN và các cơ quan hữu quan 45
    CHƯƠNG 5: KẾT LUẬN 46
    PHỤ LỤC
    TÀI LIỆU THAM KHẢO
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...