Tiểu Luận Phân tích sự phát triển về vai trò của thị trường, chính phủ và các nhân tố tác động tới tăng trưởng

Thảo luận trong 'Chưa Phân Loại' bắt đầu bởi Thúy Viết Bài, 5/12/13.

  1. Thúy Viết Bài

    Thành viên vàng

    Bài viết:
    198,891
    Được thích:
    173
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu

    A.
    Lý thuyết của K. Marx
    I. Quan điểm về nhân tố tăng trưởng
    Marx cho rằng các yếu tố liên quan đến quá trình sản xuất là đất đai, lao động, vốn và công nghệ. Trong đó, ông nhấn mạnh vai trò của lao động vì nó tạo ra của cải thặng dư.
    Đối với nhà tư bản, lao động chính là một thứ hàng hoá đặc biệt. Do vậy, lao động cũng được mua trên thị trường và tiêu thụ trong quá trình sản xuất. Nhưng trong quá trình tiêu thụ này, lao động có thể tạo ra giá trị lớn hơn giá trị bản thân nó (đặc điểm mà các loại hàng hoá khác không có). Giá trị này chính bằng giá trị sức lao động cộng với giá trị thặng dư.
    Marx cũng cho rằng, trong xã hội TBCN, tiền lương của công nhân luôn ở mức tối thiểu và chỉ đủ sống.
    Tỷ lệ m/V phản ánh sự phân phối thời gian lao động của công nhân, trong đó (V) là làm việc cho bản thân, (m) là sáng tạo ra của cải cho nhà tư bản và địa chủ.
    Mặt khác, Marx cho rằng, mục đích của nhà tư bản chính là giá trị thặng dư. Để đạt được điều này, họ tìm cách tăng thời gian làm việc của công nhân, giảm tiền lương công nhân hoặc cải tiến kĩ thuật nhằm nâng cao năng suất lao động. Trong đó cải tiến kĩ thuật là phương án khả thi nhất vì 2 cách kia đều có giới hạn. Tiến bộ kĩ thuật sẽ làm tăng số lượng máy móc và dụng cụ cho người lao động, nghĩa là cấu tạo hữu cơ của tư bản C/V có xu hướng tăng. Chính vì lẽ đó, các nhà tư bản cần nhiều vốn hơn để cải tiến kĩ thuật, nâng cao năng suất lao động của công nhân.
    II. Vai trò của thị trường và chính phủ
    B. Mô hình Tân cổ điển về tăng trưởng kinh tế:
    I. Quan điểm về các yếu tố tác động tới tăng trưởng
    II. Vai trò của Chính phủ trong tăng trưởng kinh tế
    C.Mô hình tăng trưởng kinh tế của Keynes
    I.Sự cân bằng của nền kinh tế:-J.Keynes cho rằng:
    II.Vai trò của tổng cầu trong việc xác định sản lượng
    III.Vai trò của chính sách kinh tế với tăng trưởng
    D.Mô hình Harrod Domar
    E.Lý thuyết tăng trưởng kinh tế hiện đại:
    I, Sự cân bằng của nền kinh tế
    II, Các yếu tố tác động đến tăng trưởng kinh tế:
    III, Sự tiến bộ và phát triển trong vai trò của thị trường:
    IV, Vai trò của Chính phủ trong tăng trưởng kinh tế:
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...