Chuyên Đề Phân tích, so sánh và đánh giá các hệ tìm kiếm thông tin của Google, Bing và Yandex - Chuyên đề công

Thảo luận trong 'Công Nghệ Thông Tin' bắt đầu bởi Thúy Viết Bài, 5/12/13.

  1. Thúy Viết Bài

    Thành viên vàng

    Bài viết:
    198,891
    Được thích:
    173
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    MỤC LỤC
    LỜI NÓI ĐẦU . 5
    DANH MỤC THUẬT NGỮ 6
    DANH MỤC HÌNH ẢNH 7
    DANH MỤC BẢNG BIỂU 8
    CHƯƠNG I. TỔNG QUAN VỀ TỐI ƯU HÓA TÌM KIẾM . 9
    I. Bộ máy tìm kiếm . 9
    1. Sự ra đời của bộ máy tìm kiếm 9
    2. Khái niệm về bộ máy tìm kiếm 9
    3. Các thành phần của bộ máy tìm kiếm 9
    3.1. Bộ thu thập thông tin – Web spider 10
    3.2. Bộ lập chỉ mục – Index . 10
    3.3. Bộ truy vấn – Query 10
    4. Các hoạt động của bộ máy tìm kiếm 10
    5. Xếp hạng của bộ máy tìm kiếm . 11
    II. Tối ưu hóa tìm kiếm . 13
    1. Khái niệm về tối ưu hóa tìm kiếm . 13
    2. Phân loại các tối ưu hóa tìm kiếm . 13
    3. Từ khóa . 13
    3.1. Xác định và tối ưu hóa từ khóa 14
    3.2. Mật độ từ khóa . 14
    3.3. Sắp xếp từ khóa tại nhiều vị trí khác nhau . 15
    CHƯƠNG II. HỆ TÌM KIẾM THÔNG TIN GOOGLE, BING
    VÀ YANDEX
    16
    I. Google . 16
    1. Sơ lược về Google . 16
    2. Tìm kiếm, xếp hạng các website . 16
    3. Các giai đoạn tìm kiếm thông tin của Google . 17
    3.1. Tìm kiếm thông tin . 17
    3.2. Lập chỉ mục 18
    3.3. Xếp hạng . 18
    4. Các thuật toán xếp hạng . 18
    4.1. Các nhân tố ảnh hưởng 18
    4.1.1. Nhân tố OnPage 18
    4.1.2. Nhân tố OffPage 19
    4.2. Thuật toán PageRank . 19
    4.3. Thuật toán Google Panda 21
    4.4. Thuật toán Google Penguin 22
    5. Tùy biến trong tìm kiếm . 23
    5.1. Lệnh tìm kiếm . 23
    5.2. Từ khóa liên quan 23
    5.3. Xem trang đầu tiên . 24
    5.4. Cú pháp tìm kiếm nâng cao 24
    6. Các tính năng tìm kiếm của Google 25
    6.1. Tìm kiếm tức thời – Google Instant . 25
    6.1.1. Giới thiệu về Google Instant . 25
    6.1.2. Nền tảng công nghệ 26
    6.1.3. Lợi ích 27
    6.1.4. Hoạt động của Google Instant 28
    6.2. Xem trước trang kết quả 28
    6.3. Kiểm tra lỗi chính tả 29
    6.4. Tìm kiếm bằng giọng nói 29
    6.5. Tìm kiếm bằng hình ảnh . 30
    6.6. Hiển thị đa dạng kết quả . 31
    7. Các dịch vụ tìm kiếm của Google . 31
    7.1. Tìm kiếm web . 31
    7.2. Tìm kiếm hình ảnh . 31
    7.3. Tìm kiếm phim ảnh 31
    7.4. Các dịch vụ tìm kiếm khác . 31
    II. Bing 33
    1. Sơ lược về Bing 33
    2. Thuật toán xếp hạng BrowseRank 33
    2.1. Dữ liệu về hành vi người dùng . 33
    2.2. Ước lượng q[SUB]ii[/SUB] . 34
    2.3. Ước lượng EMC 35
    2.4. Đánh giá mức độ quan trọng của trang . 36
    2.5. Thuật toán . 36
    2.6. So sánh 36
    3. Các tính năng của Bing . 37
    3.1. Giao diện tìm kiếm 37
    3.2. Tìm kiếm bằng giọng nói 38
    3.3. Tính năng tìm kiếm xã hội 38
    3.4. Đề xuất các nội dung tìm kiếm liên quan . 39
    4. Các dịch vụ tìm kiếm của Bing . 39
    4.1. Tìm kiếm web . 39
    4.2. Tìm kiếm hình ảnh . 40
    4.3. Tìm kiếm phim ảnh 40
    4.4. Thực hiện tính toán 41
    4.5. Các dịch vụ tìm kiếm khác của Bing . 41
    5. Tùy biến tìm kiếm nâng cao 43
    III. Yandex 44
    1. Sơ lược về Yandex 44
    2. Hoạt động của Yandex . 46
    3. Quá trình thu thập thông tin và lập chỉ mục web . 46
    4. Kiến trúc tìm kiếm 48
    5. Thuật toán MatrixNet . 50
    6. Các tính năng của Yandex . 51
    6.1. Giao diện . 51
    6.2. Tìm kiếm di động . 51
    6.3. Tìm kiếm xã hội . 51
    7. Các dịch vụ tìm kiếm của Yandex 52
    7.1. Tìm kiếm web . 52
    7.2. Tìm kiếm hình ảnh . 52
    7.3. Tìm kiếm phim ảnh 52
    7.4. Các dịch vụ tìm kiếm khác của Yandex . 52
    8. Tùy biến trong tìm kiếm . 53
    CHƯƠNG III. ĐÁNH GIÁ KHÁI QUÁT CÁC BỘ MÁY TÌM KIẾM . 54
    I. Phân tích và so sánh 54
    1. Giao diện 54
    2. Tốc độ nạp trang 55
    3. Tìm kiếm web 56
    4. Tìm kiếm hình ảnh 57
    5. Tìm kiếm phim ảnh . 59
    6. Tìm kiếm di động 60
    7. Dịch vụ bản đồ 62
    8. Tìm kiếm xã hội . 63
    9. Tìm kiếm các sự kiện 63
    10. Tìm kiếm cụ thể . 64
    11. Tự động sửa lỗi chính tả . 65
    12. Tìm kiếm nguồn thông tin 66
    13. Chống các nội dung rác 67
    14. Các dịch vụ tìm kiếm 67
    15. Tùy biến tìm kiếm nâng cao 67
    II. Đánh giá 68
    1. Yandex 68
    2. Bing . 68
    3. Google . 69
    4. Bảng tổng hợp 70
    KẾT LUẬN 72
    TÀI LIỆU THAM KHẢO . 73
    LỜI NÓI ĐẦU
    Ngày nay, Internet được xem như là một kho thông tin, dữ liệu khổng lồ trên thế giới về giáo dục, xã hội, khoa học – công nghệ, cuộc sống, sự kiện, và kho thông tin, dữ liệu này ngày càng bùng nổ, phình tỏ thêm. Tuy nhiên, một thực tế phổ biến là mặc dù có một lượng thông tin, dữ liệu rất lớn nhưng chúng ta thật sự biết và khai thác chúng rất ít và hạn chế.
    Hơn nữa, do các thông tin, dữ liệu quá lớn nên không có một danh bạ nào có thể giúp chúng ta tra cứu hiệu quả các thông tin đó. Mà nhu cầu tìm kiếm, tra cứu thông tin luôn luôn được con người thực hiện thường xuyên, mọi lúc và mọi nơi. Và rất may là hiện nay có nhiều công cụ giúp chúng ta tìm kiếm, khai thác các thông tin, dữ liệu mà con người mong muốn. Vì vậy, việc tìm hiểu, phân tích, so sánh và đánh giá các công cụ tìm kiếm sẽ giúp cho người dùng có thể lựa chọn công cụ tìm kiếm phù hợp với thông tin, dữ liệu mà người dùng cần.
    Nhưng hiện nay có rất nhiều công cụ tìm kiếm thông tin, dữ liệu trên Internet nên việc lựa chọn một công cụ phù hợp để tìm kiếm hiệu quả các thông tin mà người dùng cần không phải là đơn giản. Với chuyên đề “Phân tích, so sánh và đánh giá các hệ tìm kiếm thông tin của Google, Bing và Yandex” sẽ trình bày khái quát và tầm quan trọng của các công cụ cũng như các dịch vụ tìm kiếm phổ biến hiện nay như tìm kiếm web, hình ảnh, phim ảnh.
    Trong đó, Google và Bing là hai công cụ tìm kiếm phổ biến trên thế giới, lại đa dạng về các dịch vụ tìm kiếm. Bên cạnh đó, hầu hết các người dùng Việt Nam đều sử dụng Google và Bing cho các mục đích tìm kiếm thông tin cần thiết. Còn Yandex, một công cụ tìm kiếm có tầm ảnh hưởng mạnh mẽ ở Nga, Ukraine và một số nước Đông Âu với các dịch tìm kiếm đa dạng. Trong tương lai, Yandex sẽ là một đối thủ tiềm năng, có sức cạnh tranh với Google và Bing.
    Qua đây, em xin chân thành gửi lời cảm ơn đến thầy GS.TSKH. Hoàng Văn Kiếm, người đã tận tâm truyền đạt những kiến thức nền tảng cơ bản cho chúng em về chuyên đề “Công Nghệ Tri Thức”. Bên cạnh đó, em cũng xin cảm ơn sự trợ giúp không mệt mỏi của các chuyên gia cố vấn qua mạng của trường ĐH CNTT – ĐH Quốc gia TP.HCM và toàn thể các bạn học viên trong lớp.
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...